Synod in Poland
Sinodo in Polonia
Sínodo en Polonia

<< Published national synthesis

Vietnam - Catholic Bishops’ Conference of Vietnam

Below is the country synthesis in the original version and translated automatically using Google Translate tool.

[Source: https://www-hdgmvietnam-com.translate.goog/chi-tiet/hoi-dong-giam-muc-viet-nam-ban-tong-hop-toan-quoc-cho-thuong-hoi-dong-giam-muc-cap-giao-phan-46380?_x_tr_sl=auto&_x_tr_tl=pl&_x_tr_hl=pl&_x_tr_pto=wapp]

 

HỘI ĐỒNG GIÁM MỤC VIỆT NAM

BẢN TỔNG HỢP TOÀN QUỐC
THƯỢNG HỘI ĐỒNG GIÁM MỤC CẤP GIÁO PHẬN
“Hướng tới một Hội Thánh hiệp hành: hiệp thông, tham gia, sứ vụ”

Hội Thánh Công giáo tại Việt Nam gồm 27 Giáo phận với số giáo dân 7.294.713 người, chiếm tỉ lệ 7,21% trên tổng dân số tại Việt Nam. Hai mươi bảy Giáo phận hiện diện trên khắp mọi miền đất nước với những đặc điểm khác nhau: nông thôn hay thành thị; thuần túy người Kinh hoặc vừa có các tín hữu người Kinh vừa có các tín hữu thuộc dân tộc ít người; tùy theo địa bàn, tỉ lệ người Công giáo cao (10% – 30% dân số) hoặc rất thấp (từ 0,3% – 3%).

Đáp lại lời kêu gọi của Đức Thánh Cha Phanxicô, Hội Thánh Việt Nam tích cực tham gia Thượng Hội Đồng Giám Mục cấp Giáo phận. Theo quyết định của Hội đồng giám mục Việt Nam, 27 Giáo phận trên cả nước đã cử hành Thánh Lễ khai mạc vào Chúa nhật I Mùa Vọng, ngày 28/11/2021. Trong suốt tiến trình hiệp hành này, các cộng đoàn tín hữu thường xuyên cầu nguyện cho Thượng hội đồng được tiến hành cách tốt đẹp trong ánh sáng và sức mạnh của Chúa Thánh Thần.

Sau giai đoạn thỉnh ý Dân Chúa, các Giáo phận đã làm bản tổng kết của mỗi Giáo phận và gửi về Văn phòng thư ký Hội đồng giám mục ngày 15/7/2022. Dựa trên những tổng kết của các Giáo phận, Văn phòng đã thực hiện bản Tổng hợp toàn quốc này, được trình bày theo ba phần chính, cũng là ba bước của tiến trình hiệp hành: (1) Gặp gỡ; (2) Lắng nghe; (3) Phân định.

Phần I. GẶP GỠ

  1. Để chuẩn bị cho việc tiến hành Thượng Hội Đồng Giám Mục, các Giáo phận đã hình thành Ban linh hoạt giáo phận và huấn luyện các điều phối viên để phục vụ các buổi gặp gỡ thỉnh ý Dân Chúa. Sau Thánh Lễ khai mạc, Ban linh hoạt phổ biến tài liệu và hướng dẫn học hỏi về Thượng Hội Đồng Giám Mục lần thứ XVI để các thành phần Dân Chúa hiểu đúng về bản chất, mục đích và các phương thế thực hiện tiến trình hiệp hành.
  2. Tiến trình thỉnh ý Dân Chúa được thực hiện qua các buổi gặp gỡ ở nhiều cấp: (1) giáo xứ và các cộng đoàn dòng tu; (2) giáo hạt và các dòng tu; (3) cuối cùng, Giáo phận tiến hành Hội nghị Tiền Thượng Hội Đồng Giám Mục để thống nhất các ý kiến chính và đúc kết thành bản tổng kết của Giáo phận. Ngoài những cuộc gặp gỡ trực tiếp trên, nhiều Giáo phận cũng thỉnh ý Dân Chúa qua các phương tiện truyền thông: gặp gỡ trực tuyến hoặc gửi phiếu thỉnh ý đến các tín hữu.
  3. Nhìn chung, khoảng 35% các tín hữu đã tham gia vào tiến trình gặp gỡ và thỉnh ý. Họ tham gia cách tích cực, nhiệt tình, đóng góp nhiều ý kiến thiết thực, và mong muốn có thêm những cuộc gặp gỡ thỉnh ý trong tương lai. Họ cảm nhận niềm vui khi tham gia tiến trình hiệp hành vì (1) cảm nhận một luồng gió mới đang thổi vào đời sống Hội Thánh; (2) được lắng nghe và góp ý cho việc xây dựng Hội Thánh; (3) cảm nhận mình thuộc về Hội Thánh cách rõ nét hơn.

Trở ngại lớn của tiến trình thỉnh ý là thời gian có hạn, hơn nữa lại trong giai đoạn dịch Covid-19 nên không thể triển khai đầy đủ hơn.

Phần II. LẮNG NGHE

Có thể tóm kết ý kiến của mọi thành phần Dân Chúa theo một số chủ đề sau.

  1. Hiệp thông

1.1. Hầu hết mọi người cảm nhận và khẳng định tinh thần hiệp thông giữa mọi thành phần Dân Chúa trong Hội Thánh. Nhiều người ngoài Công giáo cũng đánh giá cao về tinh thần đoàn kết, yêu thương và hiệp nhất của Hội Thánh Công giáo.

1.2. Tuy nhiên cũng có những hoàn cảnh chưa hiệp thông trọn vẹn với Hội Thánh: anh chị em di dân ngoại kiều cũng như nội địa cảm thấy mình bị bỏ rơi vì không được quan tâm, không biết mình thuộc về đâu, đôi khi có cảm giác bị xua đuổi; các đôi hôn phối đã ly dị và tái hôn thấy mình như ở bên lề Hội Thánh; những người khô khan nguội lạnh hoặc vướng vào các tệ nạn xã hội xa lánh những sinh hoạt trong Hội Thánh.

1.3. Về những rào cản cho sự hiệp thông, có những lý do khách quan như vì hoàn cảnh phải sống xa giáo xứ nên không tham gia các sinh hoạt và dần xa cách; cũng có lý do chủ quan như não trạng cục bộ địa phương, mặc cảm tự ti về trình độ hoặc khả năng. Các chủ chăn cũng có phần trách nhiệm về điều này: đa số các chủ chăn luôn sẵn sàng đón tiếp, gặp gỡ, lắng nghe mọi thành phần Dân Chúa, nhưng cũng còn một số linh mục ứng xử cách độc đoán, gia trưởng với giáo dân.

1.4. Trong thời đại ngày nay, các phương tiện truyền thông là phương thế kết nối con người với nhau; tuy nhiên truyền thông cũng có thể bị lạm dụng để gây chia rẽ, hận thù, nghi kỵ, tác động tiêu cực đến đời sống tín hữu. Vì thế cần quan tâm đến đạo đức truyền thông.

  1. Lắng nghe

2.1. Tham gia tiến trình thỉnh ý là cơ hội để khám phá tầm quan trọng của việc lắng nghe, từ đó nhận ra rằng nghe thì có nhưng lắng nghe với cả khối óc và con tim thì chưa! Lắng nghe những người cùng quan điểm với mình thì dễ nhưng không đem lại nhiều thành quả, cần lắng nghe những ý kiến khác, thể hiện những cách nhìn và cách nghĩ khác, nhờ đó có thể xem xét vấn đề cách toàn diện hơn.

2.2. Những cản trở trong việc lắng nghe là sự chênh lệch tuổi tác, nếp suy nghĩ, giới tính, năng lực, nhất là tính kiêu căng, tự mãn, “cái tôi” quá lớn của mỗi người, cách riêng là những người lãnh đạo. Cần phải dẹp bỏ cái tôi ấy để có thể nghe được tiếng nói của Thánh Thần nhiều khi đang nói qua “những người bé mọn” trong Hội Thánh (x. Mt 11,25).

2.3. Văn hóa Á Đông có khuynh hướng trọng nam khinh nữ, đề cao tôn ti trật tự, do đó cũng là rào cản cho việc lắng nghe nữ giới và những người nghèo trong xã hội và trong Hội Thánh.

  1. Lời Chúa và Thánh Thể

3.1. Các giáo dân lớn tuổi bày tỏ sự quan ngại về tình trạng nhà thờ ngày càng vắng bóng người trẻ. Tuy số người dự lễ Chúa nhật còn khá đông nhưng lòng yêu mến và sùng kính Bí tích Thánh Thể còn hời hợt, việc tham dự Thánh Lễ chỉ như một bổn phận đạo đức phải thực hiện, chưa có sự nối kết giữa đời sống và mầu nhiệm Thánh Thể được cử hành. Mong các linh mục cử hành Thánh Lễ – nhất là Thánh Lễ Chúa nhật cách sốt sắng, từ lễ phục đến tư thế, thái độ khi dâng lễ.

3.2. Tiến trình hiệp hành giúp các tín hữu cảm nghiệm sâu sắc hơn về việc lắng nghe Lời Chúa, đồng thời nêu lên mối quan tâm về bài giảng lễ của các linh mục. Trong thực tế, với phần đông tín hữu, dự lễ Chúa nhật là cơ hội duy nhất để lắng nghe Lời Chúa, vì thế các linh mục cần chuẩn bị bài giảng cho chu đáo: bám sát Lời Chúa, là hoa trái của suy tư và cầu nguyện, trình bày dễ hiểu và liên hệ thực tế. Được như thế, việc giảng lễ vừa làm phong phú đời sống thiêng liêng của linh mục vừa nuôi dưỡng đời sống đức tin của cộng đoàn.

3.3. Ngoài việc lắng nghe Lời Chúa trong Thánh Lễ, nhiều gia đình đã có thói quen đọc Lời Chúa trong các giờ kinh tối của gia đình; nhiều người cũng tìm đọc Lời Chúa khi gặp những khó khăn trong cuộc sống hoặc khi phải đưa ra một quyết định quan trọng. Với nhiều tín hữu, Lời Chúa thực sự là lương thực bổ dưỡng và ánh sáng soi đường cho họ.

3.4. Tại các Giáo phận có các dân tộc ít người, Giáo phận đã đẩy mạnh việc dịch Kinh Thánh sang tiếng dân tộc. Đồng thời các linh mục, tu sĩ cố gắng học tiếng dân tộc để có thể lắng nghe người dân và truyền tải Lời Chúa cho họ.

3.5. Các tín hữu rất cần những hướng dẫn cụ thể từ phía Hội Thánh để làm sao vừa cử hành các nghi thức phụng vụ cho đúng, vừa hài hòa với bản sắc văn hóa địa phương. Ước mong có được những hướng dẫn cụ thể trong các lãnh vực phụng tự, văn hóa, thánh nhạc.

  1. Tham gia: bình đẳng và đồng trách nhiệm

4.1. Phần đông tín hữu cảm thấy vui, vinh dự và hạnh phúc khi được tham gia phục vụ Nhà Chúa. Những buổi gặp gỡ giúp người tín hữu ý thức hơn về sự bình đẳng về phẩm giá cũng như trong hoạt động xây dựng Hội Thánh.

4.2. Các linh mục không nên coi những người tham gia Hội đồng giáo xứ như những người thừa hành, nhưng như những cộng sự viên của các ngài.

4.3. Các dòng tu tích cực tham gia hoạt động mục vụ, tuy nhiên ở một vài nơi, hoạt động mục vụ của các dòng tu chưa thực sự ăn khớp với các hoạt động mục vụ của Giáo phận.

  1. Phát biểu

5.1. Vẫn có tình trạng giáo dân, tu sĩ, linh mục còn e dè không dám lên tiếng trước cách hành xử độc đoán của bề trên vì sợ bị trù giập. Không dám nói lên sự thật, không dám góp ý với chủ chăn nhưng lại bàn tán với nhau và phê phán sau lưng. Nhiều người ngại phát biểu vì tự ti mặc cảm (về trí thức hoặc đời sống luân lý), hoặc cho rằng mình không có thẩm quyền để góp ý trong những lãnh vực chuyên môn của Hội Thánh.

5.2. Giáo dân tích cực tham gia xây dựng cơ sở vật chất tại các giáo xứ, tuy nhiên có những nơi quá tập trung vào việc này đến nỗi giáo dân cảm thấy là gánh nặng cho họ.

  1. Sứ vụ

6.1. Việc loan báo Tin Mừng mới chỉ ngưng ở chỗ “cha truyền con nối”, chưa mạnh dạn vươn ra bên ngoài. Ý thức mỗi Kitô hữu đều là môn đệ thừa sai còn yếu nơi người giáo dân.

6.2. Nhiều lý do để giải thích tình trạng này: Giáo phận chưa thực sự đặt sứ mạng loan báo Tin Mừng lên hàng đầu; thiếu sự gương mẫu trong đời sống một số chủ chăn; kiến thức giáo lý của tín hữu chưa đủ vững nên ngại nói về Chúa; mặc định rằng đây là việc của các giáo sĩ và tu sĩ.

6.3. Để thi hành sứ vụ loan báo Tin Mừng, thách đố lớn nhất là chính các tín hữu phải thực sự là môn đệ Chúa Kitô và sống Tin Mừng của Ngài. Loan báo Tin Mừng không phải là chiêu dụ tín đồ nhưng là sự chia sẻ và giới thiệu vẻ đẹp của Tin Mừng cho mọi người.

  1. Dấn thân phục vụ xã hội, bác ái xã hội

7.1. Công tác bác ái xã hội được nhiều người hưởng ứng vì là việc làm phù hợp với Lời Chúa và truyền thống văn hóa Việt Nam. Tuy nhiên cũng có cảnh báo về nguy cơ làm việc bác ái vì chuộng thành tích, đánh bóng tên tuổi, hoặc làm theo phong trào.

7.2. Ý thức xã hội còn kém. Mong muốn có những buổi chia sẻ về các vấn đề xã hội như Bảo vệ sự sống, Chăm sóc môi trường, Phòng tránh các tệ nạn xã hội, Phòng chống HIV/AIDS.

  1. Đối thoại

8.1. Đối thoại với các tôn giáo bạn là việc quan trọng và cần thiết, nhưng để có thể đối thoại thực sự, người tín hữu Công giáo phải có nền tảng đức tin và giáo lý vững chắc, cùng với thái độ thể hiện sự tôn trọng các tôn giáo khác.

8.2. Đã có nhiều sáng kiến mục vụ tạo sự gần gũi với lương dân: mời anh chị em lương dân đến tham dự, chia sẻ và giao lưu trong các dịp lễ lớn của Công giáo; thăm viếng các gia đình lương dân trong hoàn cảnh khó khăn.

Phần III. PHÂN ĐỊNH

Lắng nghe tiếng nói của mọi thành phần Dân Chúa trong bầu khí cầu nguyện, chúng tôi cũng lắng nghe tiếng gọi của Thánh Thần Thiên Chúa.

  1. Về hiệp thông

1.1. Trong thời kinh tế thị trường, di cư để tìm công ăn việc làm là tình trạng phổ biến. Rời bỏ làng quê quen thuộc để hội nhập vào môi trường sống mới là thách thức lớn cho anh chị em di dân. Trong đời sống đức tin cũng thế, nếu không được nâng đỡ và đồng hành, nhiều anh chị em sẽ cảm thấy mình bị bỏ rơi vì không biết mình thuộc về đâu, đôi khi còn có cảm giác bị xua đuổi. Các Giáo phận cần quan tâm đến nhu cầu mục vụ này nhiều hơn và có những hướng dẫn cụ thể cho các linh mục trong việc chăm sóc mục vụ cho anh chị em di dân.

1.2. Với những đôi hôn phối đã ly dị và tái hôn, các mục tử cần có thái độ mục vụ thích hợp, giúp họ cảm nhận mình vẫn là thành viên trong gia đình Hội Thánh. Có Giáo phận đề nghị Hội đồng giám mục nên có hướng dẫn cụ thể để giải quyết cho các đôi hôn phối đã đổ vỡ lâu năm và không thể hàn gắn; quy định rõ về thời gian nhất định mà Hội Thánh cần để đưa ra phán quyết về Bí tích Hôn Phối của đương sự đã đệ đơn xin công bố hôn nhân vô hiệu. Vấn đề là phải làm thế nào để sự đồng hành này vừa không làm giảm bớt giá trị của Tin Mừng về hôn nhân bất khả phân ly, vừa thể hiện lòng thương xót vô biên của Cha trên trời, nhờ đó những người ly dị tái hôn cảm thấy mình không bị loại trừ nhưng vẫn là thành viên sống động trong gia đình Hội Thánh.

1.3. Nhiều gia đình trẻ cho rằng Hội Thánh quá ngặt nghèo về việc tiết chế trong đời sống tình dục vợ chồng, và mong Hội Thánh cảm thông cho họ khi phải dùng đến những phương pháp tránh thai nhân tạo như một phương thế chẳng đặng đừng để gìn giữ hạnh phúc gia đình.

1.4. Chính các giám mục, linh mục, tu sĩ phải là những người đi bước trước và nêu gương về sự hiệp thông. Các giám mục nên chủ động đến với các linh mục để lắng nghe những tâm tư nguyện vọng của các linh mục, nhờ đó các linh mục cảm nhận sự gần gũi với giám mục. Giáo dân mong muốn các linh mục sống khó nghèo và giản dị, gần gũi với mọi người, nhất là người nghèo và những hoàn cảnh bất hạnh. Cản trở lớn nhất của hiệp thông là “cái tôi” quá lớn của mỗi người, nhất là những người lãnh đạo. Vì thế lời mời gọi của Chúa Giêsu: “Hãy học cùng Ta vì Ta hiền lành và khiêm nhường trong lòng” (Mt 11,29) cần thiết hơn bao giờ trong một Hội Thánh hiệp thông.

1.5. Hiện nay các tín hữu người dân tộc có tỉ lệ khá đông trong tổng số giáo dân Việt Nam, vì thế Hội đồng giám mục Việt Nam nên nhắc tới họ trong các Thư Mục Vụ, khuyến khích họ tham gia vào các hoạt động chung của Hội Thánh và thi hành sứ vụ cách nhiệt thành hơn.

  1. Về tham gia

2.1. Đại hội Dân Chúa 2010 kêu gọi mọi tín hữu Việt Nam: “Chúng ta nên mạnh dạn và nhanh chóng rời bỏ những cách hành xử “bao cấp” hay “quan liêu”, theo kiểu giáo sĩ cung ứng tất cả mọi sự, giáo dân phải lệ thuộc giáo sĩ, để xây dựng một Hội Thánh tham gia”. Lời kêu gọi ấy vẫn còn mang tính thời sự. Hơn ai hết, những người có trách nhiệm lãnh đạo trong Hội Thánh cần tránh thái độ trịch thượng và lạm quyền, biết khiêm tốn lắng nghe nhiều hơn.

2.2. Các cộng đoàn Hội Thánh cơ bản là phương thế hữu hiệu để mời gọi và cổ võ sự tham gia vì là những nhóm nhỏ cùng một địa phương, ở đó mọi người dễ dàng gặp gỡ nhau, lắng nghe nhau, chia sẻ Lời Chúa, và cùng nhau phân định thánh ý Thiên Chúa trong hoàn cảnh sống cụ thể. Vì thế nơi nào có thể, nên thúc đẩy việc hình thành các cộng đoàn trên trong mối hiệp thông với các cha xứ tại địa phương.

2.3. Để diễn tả và cổ võ sự tham gia của mọi thành phần Dân Chúa vào sứ vụ của Hội Thánh, phải chăng Hội Thánh nên trao tác vụ đọc sách và giúp lễ cho các nữ tu hoặc các tín hữu nữ xứng hợp? Cũng nên cổ võ sự tham gia của người nữ vào những cơ cấu như Hội đồng giáo xứ.

  1. Về sứ vụ

3.1. Đức Thánh Cha Phanxicô thường nhắc nhớ mọi Kitô hữu đều là môn đệ thừa sai, tuy nhiên ý thức này còn yếu kém nơi các tín hữu, họ coi việc loan báo Tin Mừng là việc của các giáo sĩ và tu sĩ. Vì thế cần vun trồng ý thức này nơi các tín hữu để họ làm chứng cho Tin Mừng ngay trong môi trường sống và làm việc hằng ngày. Chúng tôi đặc biệt quan tâm đến giới giáo chức và giới y tế Công giáo. Tại Việt Nam, Hội Thánh không có các cơ sở giáo dục, y tế, tuy nhiên rất nhiều tín hữu Công giáo đang làm việc trong lãnh vực này với tư cách là thầy cô giáo, bác sĩ, nhân viên y tế. Nếu các tín hữu này thực sự ý thức mình là các môn đệ thừa sai, chứng từ của họ trong môi trường làm việc sẽ là cơ hội rất tốt để giới thiệu vẻ đẹp của Tin Mừng.

3.2. Nhiều tân tòng không còn thực hành đức tin sau khi chịu Phép Rửa, nhất là những người nam chịu Phép Rửa để kết hôn. Vì thế cần có sự chuẩn bị chu đáo trước khi chịu Phép Rửa, đồng thời cần có sự đồng hành với các tân tòng sau khi được rửa tội.

3.3. Để phục vụ công cuộc loan báo Tin Mừng, một số Giáo phận đã có chương trình đào tạo các tác viên truyền giáo: huấn luyện về giáo lý đức tin, về sứ vụ, về cách ứng xử khi đến với lương dân. Tại một vài Giáo phận khác, các linh mục mời gọi tu sĩ và giáo dân hình thành các nhóm truyền giáo, cùng nhau cầu nguyện, thăm viếng các gia đình lương dân trong địa bàn và giúp đỡ họ khi cần thiết. Đây là những việc làm rất tốt và cần được nhân rộng ra nhiều nơi.

3.4. Sống trong xã hội đa tôn giáo và Công giáo chỉ là thiểu số, kinh nghiệm dạy chúng ta rằng đối thoại bằng cuộc sống là cuộc đối thoại thường xuyên và hiệu quả nhất với các tôn giáo khác. Tương tự như thế, trong tương quan với xã hội dân sự, dù vẫn tồn tại những thành kiến từ cả hai phía, Hội Thánh luôn mong muốn đối thoại thẳng thắn và cộng tác chân thành nhằm phục vụ ích chung của cộng đồng xã hội.

3.5. Trong thời đại truyền thông kỹ thuật số, việc vận dụng phương tiện truyền thông để loan báo Tin Mừng là đòi hỏi cần thiết, nhờ đó có thể đồng hành và lắng nghe tiếng nói giáo dân, kịp thời thông tin và hướng dẫn đời sống đức tin, giới thiệu vẻ đẹp của Tin Mừng. Để đạt mục đích này, cần gây ý thức và đào tạo các tín hữu về đạo đức truyền thông.

3.6. Ơn gọi linh mục, tu sĩ tại Việt Nam còn phong phú. Hội Thánh Việt Nam nên nghĩ đến việc gửi các linh mục, tu sĩ đến các vùng miền còn thiếu linh mục, vừa để đền ơn các thừa sai xưa kia đem Tin Mừng đến Việt Nam, vừa để phục vụ nhu cầu của Hội Thánh hoàn vũ trong thời đại hiện nay.

KẾT LUẬN

Nhìn lại tiến trình thực hiện Thượng Hội Đồng Giám Mục cấp giáo phận, chúng tôi rút được những bài học bổ ích cho đời sống và sứ vụ của Hội Thánh tại Việt Nam.

Đây là lần đầu tiên mọi thành phần Dân Chúa trong các Giáo phận được thỉnh ý và đóng góp ý kiến, vì thế đây là dịp quý báu để mỗi Giáo phận có cái nhìn tổng quan và chính xác về tình hình Giáo phận, những ước mong của các thành phần Dân Chúa, từ đó có thể đưa ra những định hướng thích hợp cho tương lai. Nhiều Giáo phận có kế hoạch phổ biến bản Tổng kết của Giáo phận để mọi người biết và cùng nhau thực hiện.

Chúng tôi xem tiến trình Thượng Hội Đồng Giám Mục cấp giáo phận là cuộc thao luyện thiêng liêng, và “gặp gỡ – lắng nghe – phân định” là những bước căn bản của linh đạo hiệp hành, làm nên một cách thế hiện diện mới của Hội Thánh. Vì thế việc tổng kết tiến trình này không phải là sự kết thúc nhưng đúng hơn là sự khởi đầu một hành trình mới. “Hiệp hành” phải là một lối sống cần được kéo dài chứ không chỉ là khẩu hiệu phong trào hoặc kế hoạch mang tính thời vụ. Hi vọng rằng với linh đạo hiệp hành, chúng tôi sẽ cùng nhau sống và vun đắp ngày càng rõ nét hơn hình ảnh Hội Thánh hiệp hành, một Hội Thánh của hiệp thông và tham gia để phục vụ sứ mạng Đức Kitô trao phó cho chúng ta.

Ngày 10 tháng 08 năm 2022

Văn phòng thư ký HĐGMVN

CONFERENCE OF BISHOPS OF VIETNAM

NATIONWIDE SUMMARY
synod of bishops at the diocesan level
“Towards a synergistic Church: communion, participation, mission”

The Catholic Church in Vietnam includes 27 dioceses with 7,294,713 parishioners, accounting for 7.21% of the total population in Vietnam. Twenty-seven dioceses are present in all parts of the country with different characteristics: rural or urban; are purely Kinh or have both Kinh and ethnic minority believers; Depending on the location, the percentage of Catholics is high (10% – 30% of the population) or very low (from 0.3% – 3%).

Responding to the call of Pope Francis, the Vietnamese Church actively participated in the diocesan Synod of Bishops. According to the decision of the Bishops’ Conference of Vietnam, 27 dioceses across the country celebrated the opening Mass on the first Sunday of Advent, November 28, 2021. During this synodal process, the communities of the faithful regularly prayed that the Synod would proceed well in the light and strength of the Holy Spirit.

After the consultation period with the People of God, the Dioceses made a summary of each Diocese and sent it to the Secretariat of the Episcopal Conference on July 15, 2022. Based on the summaries of the dioceses, the Bureau produced this national Compendium, presented in three main parts, which are also three steps of the synergistic process: (1) Encounter; (2) Listening; (3) Delimitation.

Part I. MEETING

In preparation for the conduct of the Synod of Bishops, the dioceses have formed diocesan Animators and trained coordinators to serve the consultation meetings with the People of God. After the opening Mass, the Board of Directors disseminated materials and guidelines for learning about the 16th Synod of Bishops so that the members of the People of God properly understand the nature, purpose and means of carrying out the process of communion. onion.
The process of consulting the People of God is carried out through meetings at several levels: (1) parishes and religious communities; (2) parishes and religious orders; (3) finally, the Diocese conducts a Pre-Synodal Conference to unify the main ideas and summarize the Diocese. In addition to the above face-to-face meetings, many dioceses also consult the People of God through the media: meeting online or sending petitions to the faithful.
Overall, about 35% of members participated in the meeting and consultation process. They participate actively, enthusiastically, contribute many practical ideas, and look forward to having more consultation meetings in the future. They experience joy in participating in the synod process because (1) they feel a new wind blowing into the life of the church; (2) to be heard and given suggestions for the building of the Church; (3) feel more clearly belonging to the church.
The big obstacle of the petition process is that the time is limited, and it is in the period of the Covid-19 epidemic that it cannot be implemented more fully.

Part II. LISTEN

The opinions of all members of the People of God can be summarized on the following topics.

communion
1.1. Most people feel and affirm the spirit of communion among all members of the People of God in the Church. Many non-Catholics also appreciate the solidarity, love and unity of the Catholic Church.

1.2. However, there are also situations where there is not yet full communion with the Church: immigrant brothers and sisters, both foreign and domestic, feel abandoned because they are not cared for, do not know where they belong, sometimes feel a sense of belonging. sense of being chased away; divorced and remarried couples find themselves on the margins of the Church; those who are arid and cold or entangled in social evils avoid church activities.

1.3. Regarding barriers to communion, there are objective reasons such as because of living far from the parish, not participating in activities and gradually becoming distant; There are also subjective reasons such as local local mentality, inferiority complex about qualifications or abilities. Pastors are also responsible for this: most pastors are always ready to welcome, meet and listen to all members of the People of God, but there are also some priests who behave in an authoritarian, patriarchal way with Christian.

1.4. In this day and age, the media is a means of connecting people with each other; however, the media can also be misused to cause division, hatred, suspicion, and negatively impact the lives of believers. Therefore, it is necessary to pay attention to media ethics.

Listen
2.1. Participating in the consultation process is an opportunity to discover the importance of listening, thereby realizing that listening is yes but listening with both mind and heart is not! Listening to people who have the same opinion as you is easy but not very fruitful, it is necessary to listen to other opinions, express different views and ways of thinking, so that you can consider the problem more comprehensively.

2.2. Obstacles in listening are the difference in age, thinking patterns, gender, abilities, especially arrogance, complacency, too big “me” of each person, especially leaders. . Need to get rid of the bowl

so that he could hear the voice of the Holy Spirit who often speaks through the “little ones” in the Church (cf. Mt 11:25).

2.3. Asian culture tends to favor men and despise women, upholding hierarchies, so it is also a barrier to listening to women and the poor in society and in the Church.

The Word of God and the Eucharist
3.1. Elderly parishioners expressed concern about the growing lack of young people in the church. Although the number of people attending Sunday Mass is still quite large, but the love and devotion to the Eucharist is still superficial, attending Mass is only a moral obligation to perform, there is no connection between life and Eucharistic mystery is celebrated. May priests celebrate Mass – especially Sunday Mass with fervor, from vestments to postures and attitudes when offering Mass.

3.2. The process of synodism helps the faithful experience a deeper listening to the Word of God, and at the same time raises concerns about the priest’s homily. In fact, for most of the faithful, Sunday Mass is the only opportunity to listen to the Word of God, so priests need to prepare their homily carefully: sticking to the Word of God, the fruit of reflection and prayer, easy-to-understand presentation and practical contact. In this way, the homily both enriches the spiritual life of the priest and nourishes the faith life of the community.

3.3. In addition to listening to the Word of God at Mass, many families have a habit of reading the Word of God during family evening prayers; Many people also read the Word of God when facing difficulties in life or when they have to make an important decision. For many believers, the Word of God is truly nutritious food and a light to guide them.

3.4. In the dioceses with ethnic minorities, the Diocese has promoted the translation of the Bible into ethnic languages. At the same time, priests and religious try to learn the national language so that they can listen to the people and transmit the Word of God to them.

3.5. The faithful need specific instructions from the Church on how to properly celebrate the liturgies and harmonize with the local cultural identity. Wishing for specific instructions in the areas of worship, culture, sacred music.

Participation: equality and co-responsibility
4.1. The majority of believers feel happy, honored and happy to be involved in serving the House of God. Meetings help the faithful to be more aware of equality in dignity as well as in church building activities.

4.2. Priests should not regard parish council members as their executors, but as their collaborators.

4.3. Religious institutes actively participate in pastoral activities, but in some places, the pastoral activities of religious orders do not really align with the pastoral activities of the Diocese.

Stated
5.1. There is still a situation where the laity, religious, and priests are still afraid to speak out about the authoritarian behavior of their superiors for fear of being persecuted. Do not dare to speak the truth, do not dare to give advice to the pastor, but discuss among themselves and criticize behind their backs. Many people are afraid to speak out because of low self-esteem (intellectual or moral life), or because they think they do not have the authority to give advice in the professional areas of the church.

5.2. Lay people are actively involved in building facilities in parishes, but there are places where this focus is so focused that parishioners feel a burden on them.

Mission
6.1. The proclamation of the Gospel has just stopped at the place of “heredity”, not yet boldly reaching out. The awareness that every Christian is a missionary disciple is weak in the laity.

6.2. There are many reasons to explain this situation: The diocese has not really put the mission of evangelization first; lack of example in the lives of some pastors; believers’ doctrinal knowledge is not strong enough, so they are afraid to talk about God; It is assumed that this is the job of the clergy and monks.

6.3. In order to carry out the mission of evangelization, the greatest challenge is that the faithful themselves must be truly disciples of Christ and live His Gospel. Proclaiming the Gospel is not about attracting believers but about sharing and introducing the beauty of the Gospel to everyone.

Committed to social service, social charity
7.1. Social charity work has been responded by many people because it is in accordance with the Word of God and Vietnamese cultural traditions. However, there are also warnings about the risk of philanthropy for the sake of achievement, fame, or movement.

7.2. Social awareness is still low. Looking forward to sharing sessions on social issues such as Protecting life, Caring for the environment, Preventing social evils, HIV/AIDS prevention.

Conversation
8.1. Dialogue with other religions is important and necessary, but in order to have a real dialogue, Catholics must have a solid foundation of faith and doctrine, along with an attitude of respect. other religions.

8.2. There have been many pastoral initiatives to create closeness to the populace: inviting lay brothers and sisters to attend, share and interact on major Catholic holidays; visit poor families in difficult circumstances.

Part III. DEFINITION

Listening to the voices of all members of the People of God in an atmosphere of prayer, we also listen to the call of the Spirit of God.

About communion
1.1. In the era of the market economy, migration to find work is a common situation. Leaving the familiar village to integrate into a new living environment is a big challenge for migrants. In the life of faith too, without support and companionship, many of you will feel abandoned because you don’t know where you belong, sometimes even feeling rejected. Dioceses need to pay more attention to this pastoral need and have specific guidelines for priests in the pastoral care of migrant brothers and sisters.

1.2. With divorced and remarried couples, pastors need to adopt a pastoral attitude that allows them to feel that they are still members of the church family. Some diocese suggested that the bishops’ conference should have specific guidelines to deal with married couples that have been broken for a long time and cannot be repaired; specifying the time it takes for the Church to render a judgment on the Sacrament of Matrimony of the party who has applied for the declaration of nullity. The question is how to do this so that this accompaniment does not detract from the Gospel of indissolubility, and at the same time demonstrates the boundless mercy of the heavenly Father, by which the divorced are reunited. The couple feels they are not excluded but still a living member of the church family.

1.3. Many young families believe that the Church is too strict about abstinence in married sex, and hope the Church will understand them when they have to resort to artificial methods of contraception as a means of preventing pregnancy. maintain family happiness.

1.4. It is the bishops, priests and religious who must be the forerunners and examples of communion. Bishops should actively go to priests to listen to their thoughts and aspirations, so that priests can feel close to the bishop. The laity want priests to live in poverty and simplicity, close to everyone, especially the poor and unfortunate situations. The biggest obstacle to communion is the too big “me” of each person, especially the leaders. Therefore, Jesus’ invitation: “Learn from me, for I am meek and humble of heart” (Mt 11:29) is needed more than ever in a communion church.

1.5. Currently, ethnic minority believers have a relatively large proportion of the total number of Vietnamese Catholics, so the Vietnam Bishops’ Conference should mention them in Pastoral Letters, encouraging them to participate in the common activities of the Catholic Church. Church and carry out the mission more fervently.

About Join
2.1. The 2010 People’s Congress calls on all Vietnamese believers: “We should boldly and quickly leave the “subsidized” or “bureaucratic” behavior, in the style of clerics providing everything, teaching and learning. people must depend on the clergy, to build a participatory church.” That call is still topical. More than anyone else, those with leadership responsibilities in the church need to avoid condescending attitudes and abuse of power, and listen more humbly.

2.2. Ecclesial communities are essentially an effective means of inviting and promoting participation because they are small groups in the same locality, where people easily meet, listen to each other, share the Word of God, and together discern God’s will in concrete living situations. Therefore, wherever possible, the formation of these communities should be promoted in communion with local parish priests.

2.3. In order to express and promote the participation of all members of the People of God in the Church’s mission, should the Church give the ministry of lector and acolyte to suitable nuns or lay women? Women should also be encouraged to participate in structures such as the Parish Council.

About the mission
3.1. Pope Francis often reminds that all Christians are missionary disciples, yet this awareness is weak among the faithful, who consider the proclamation of the Gospel to be the work of clergy and religious. Therefore, it is necessary to cultivate this awareness in the faithful so that they can bear witness to the Gospel in their daily living and working environments. We pay special attention to Catholic educators and medical professionals. In Vietnam, the Church does not have educational or medical facilities, but many Catholics are working in this field as teachers, doctors, and health workers. If these believers are truly aware of being missionary disciples, their testimony in the workplace will be a very good opportunity to showcase the beauty of the Gospel.

3.2. Many catechumens no longer practice the faith after baptism, especially men who are baptized for marriage. Therefore, there is a need for careful preparation before baptism, and at the same time, it is necessary to accompany the catechumens after baptism.

3.3. To serve the work of evangelization, some dioceses have had programs to train missionaries: training in the doctrine of the faith, in the mission, in how to deal with the populace. In some other dioceses, priests invite religious and teachers to

People form missionary groups, pray together, visit poor families in the area and help them when needed. These are very good works and need to be replicated in many places.

3.4. Living in a multi-religious society and Catholics being in the minority, experience teaches us that the dialogue of life is the most frequent and effective dialogue with other religions. Similarly, in relation to civil society, despite prejudices from both sides, the Church always desires frank dialogue and sincere cooperation to serve the common good of the social community. .

3.5. In the age of digital communication, the use of media to evangelize is a necessary requirement, so that it is possible to accompany and listen to the voices of the laity, promptly inform and guide their lives. faith, presenting the beauty of the Gospel. To this end, it is necessary to raise awareness and train believers in media ethics.

3.6. Vocations to priests and religious in Vietnam are still abundant. The Vietnamese Church should think about sending priests and religious to regions where there is a shortage of priests, both to pay tribute to the former missionaries who brought the Gospel to Vietnam and to serve the needs of the Church. dance in modern times.

CONCLUSION

Looking back at the process of implementing the Synod of Bishops at the diocesan level, we have learned useful lessons for the life and mission of the Church in Vietnam.

This is the first time that all members of the People of God in the Dioceses have been consulted and given their opinions, so this is a valuable opportunity for each Diocese to have an overview and accurate view of the Diocese’s situation, its wishes, and its needs. expectations of the members of the People of God, from which appropriate orientations can be given for the future. Many dioceses have plans to make the Diocesan Summary available to all to know and work together.

We view the process of the diocesan Synod as a spiritual exercise, and the “meeting – listening – discernment” as fundamental steps of synodal spirituality, creating a new way of being present. of the Church. So summarizing this process is not the end but rather the beginning of a new journey. “Collaboration” should be a way of life that needs to be sustained, not just a movement slogan or a seasonal scheme. It is hoped that with the spirituality of synergy, we will live together and cultivate more and more clearly the image of the synergistic Church, a Church of communion and participation at the service of the mission Christ entrusts to us. ta.

August 10, 2022

Office of the Secretariat of the Vietnam Bishops’ Conference

CONFERENCIA DE OBISPOS DE VIETNAM

RESUMEN A NIVEL NACIONAL
sínodo de obispos a nivel diocesano
“Hacia una Iglesia sinérgica: comunión, participación, misión”

La Iglesia Católica en Vietnam incluye 27 diócesis con 7.294.713 feligreses, lo que representa el 7,21% de la población total de Vietnam. Veintisiete diócesis están presentes en todo el país con diferentes características: rurales o urbanas; son puramente kinh o tienen tanto kinh como creyentes de minorías étnicas; Dependiendo de la ubicación, el porcentaje de católicos es alto (10% – 30% de la población) o muy bajo (del 0,3% – 3%).

Respondiendo al llamado del Papa Francisco, la Iglesia vietnamita participó activamente en el Sínodo diocesano de los obispos. Según la decisión de la Conferencia Episcopal de Vietnam, 27 diócesis de todo el país celebraron la Misa de apertura el primer domingo de Adviento, 28 de noviembre de 2021. Durante este proceso sinodal, las comunidades de fieles rezaron regularmente para que el Sínodo se desarrollara bien a la luz y la fuerza del Espíritu Santo.

Luego del período de consulta con el Pueblo de Dios, las Diócesis realizaron un resumen de cada Diócesis y lo enviaron a la Secretaría de la Conferencia Episcopal el 15 de julio de 2022. Basado en los resúmenes de las diócesis, la Oficina produjo este Compendio nacional, presentado en tres partes principales, que también son tres pasos del proceso sinérgico: (1) Encuentro; (2) escuchar; (3) Delimitación.

Parte I. REUNIÓN

En preparación para la conducción del Sínodo de los Obispos, las diócesis han formado Animadores diocesanos y coordinadores capacitados para servir en las reuniones de consulta con el Pueblo de Dios. Luego de la Misa de apertura, la Junta Directiva difundió materiales y lineamientos de aprendizaje sobre el XVI Sínodo de los Obispos para que los miembros del Pueblo de Dios comprendan adecuadamente la naturaleza, finalidad y medios de llevar a cabo el proceso de comunión.
El proceso de consulta al Pueblo de Dios se realiza a través de encuentros a varios niveles: (1) parroquias y comunidades religiosas; (2) parroquias y órdenes religiosas; (3) finalmente, la Diócesis realiza una Conferencia Pre-Sinodal para unificar las ideas principales y resumir la Diócesis. Además de las reuniones presenciales anteriores, muchas diócesis también consultan al Pueblo de Dios a través de los medios de comunicación: reuniones en línea o envío de peticiones a los fieles.
En general, alrededor del 35% de los miembros participaron en la reunión y el proceso de consulta. Participan activamente, con entusiasmo, aportan muchas ideas prácticas y esperan tener más reuniones de consulta en el futuro. Experimentan alegría al participar en el proceso del sínodo porque (1) sienten que sopla un nuevo viento en la vida de la iglesia; (2) ser escuchado y recibir sugerencias para la edificación de la Iglesia; (3) sentir más claramente la pertenencia a la iglesia.
El gran obstáculo del proceso de petición es que el tiempo es limitado y es en el período de la epidemia de Covid-19 que no se puede implementar de manera más completa.

Parte II. ESCUCHAR

Las opiniones de todos los miembros del Pueblo de Dios se pueden resumir en los siguientes temas.

comunión
1.1. La mayoría de las personas sienten y afirman el espíritu de comunión entre todos los miembros del Pueblo de Dios en la Iglesia. Muchos no católicos también aprecian la solidaridad, el amor y la unidad de la Iglesia Católica.

1.2. Sin embargo, también hay situaciones en las que aún no hay plena comunión con la Iglesia: hermanos y hermanas inmigrantes, tanto extranjeros como nacionales, se sienten abandonados porque no son atendidos, no saben a dónde pertenecen, a veces sienten sentido de pertenencia. sensación de ser ahuyentado; las parejas divorciadas que se han vuelto a casar se encuentran al margen de la Iglesia; los que son áridos y fríos o están enredados en los males sociales evitan las actividades de la iglesia.

1.3. En cuanto a las barreras a la comunión, existen razones objetivas como vivir lejos de la parroquia, no participar en las actividades y alejarse paulatinamente; También hay razones subjetivas como la mentalidad local local, el complejo de inferioridad sobre las calificaciones o habilidades. Los pastores también son responsables de esto: la mayoría de los pastores están siempre dispuestos a acoger, encontrar y escuchar a todos los miembros del Pueblo de Dios, pero también hay algunos sacerdotes que se comportan de manera autoritaria y patriarcal con los cristianos.

1.4. Hoy en día, los medios de comunicación son un medio para conectar a las personas entre sí; sin embargo, los medios también pueden ser mal utilizados para causar división, odio, sospecha e impactar negativamente la vida de los creyentes. Por lo tanto, es necesario prestar atención a la ética de los medios.

Escuchar
2.1. Participar en el proceso de consulta es una oportunidad para descubrir la importancia de escuchar, dándose así cuenta de que escuchar es sí, ¡pero escuchar con la mente y el corazón no lo es! Escuchar a personas que tienen la misma opinión que tú es fácil pero no trae muchos resultados, es necesario escuchar otras opiniones, expresar diferentes puntos de vista y formas de pensar, para que puedas considerar el problema de manera más integral.

2.2. Los obstáculos para escuchar son la diferencia de edad, patrones de pensamiento, género, habilidades, especialmente la arrogancia, la complacencia, el “yo”

para que pudiera escuchar la voz del Espíritu Santo que a menudo habla a través de los “pequeños” en la Iglesia (cf. Mt 11, 25).

2.3. La cultura asiática tiende a favorecer a los hombres y despreciar a las mujeres, manteniendo jerarquías, por lo que también es una barrera para escuchar a las mujeres ya los pobres en la sociedad y en la Iglesia.

La Palabra de Dios y la Eucaristía
3.1. Los feligreses ancianos expresaron su preocupación por la creciente falta de jóvenes en la iglesia. Aunque el número de personas que asisten a la Misa dominical todavía es bastante grande, pero el amor y la devoción a la Eucaristía aún son superficiales, asistir a la Misa es solo una obligación moral de realizar, no hay conexión entre la vida y el misterio eucarístico que se celebra. Que los sacerdotes celebren la Misa, especialmente la Misa dominical con fervor, desde las vestimentas hasta las posturas y actitudes al ofrecer la Misa.

3.2. El proceso del sinodismo ayuda a los fieles a experimentar una escucha más profunda de la Palabra de Dios, y al mismo tiempo suscita preocupaciones sobre la homilía del sacerdote. De hecho, para la mayoría de los fieles, la Misa dominical es la única oportunidad de escuchar la Palabra de Dios, por lo que los sacerdotes deben preparar su homilía con cuidado: apegándose a la Palabra de Dios, fruto de la reflexión y la oración, fácil de entender. comprender la presentación y el contacto práctico. De esta manera, la homilía enriquece la vida espiritual del sacerdote y alimenta la vida de fe de la comunidad.

3.3. Además de escuchar la Palabra de Dios en la Misa, muchas familias tienen la costumbre de leer la Palabra de Dios durante las oraciones familiares de la noche; Muchas personas también leen la Palabra de Dios cuando enfrentan dificultades en la vida o cuando tienen que tomar una decisión importante. Para muchos creyentes, la Palabra de Dios es un verdadero alimento nutritivo y una luz para guiarlos.

3.4. En las diócesis con minorías étnicas, la Diócesis ha promovido la traducción de la Biblia a las lenguas étnicas. Al mismo tiempo, sacerdotes y religiosos tratan de aprender el idioma nacional para poder escuchar a la gente y transmitirles la Palabra de Dios.

3.5. Los fieles necesitan instrucciones específicas de la Iglesia sobre cómo celebrar correctamente las liturgias y armonizarlas con la identidad cultural local. Deseando instrucciones específicas en las áreas de culto, cultura, música sacra.

Participación: igualdad y corresponsabilidad
4.1. La mayoría de los creyentes se sienten felices, honrados y felices de estar involucrados en el servicio de la Casa de Dios. Las reuniones ayudan a los fieles a ser más conscientes de la igualdad en la dignidad, así como en las actividades de construcción de iglesias.

4.2. Los sacerdotes no deben considerar a los miembros del consejo parroquial como sus ejecutores, sino como sus colaboradores.

4.3. Los institutos religiosos participan activamente en las actividades pastorales, pero en algunos lugares, las actividades pastorales de las órdenes religiosas no se alinean realmente con las actividades pastorales de la Diócesis.

Fijado
5.1. Todavía existe una situación en la que los laicos, religiosos y sacerdotes todavía tienen miedo de hablar sobre el comportamiento autoritario de sus superiores por temor a ser perseguidos. No se atrevan a decir la verdad, no se atrevan a dar consejos al pastor, sino que discutan entre ellos y critiquen a sus espaldas. Muchas personas tienen miedo de hablar por baja autoestima (vida intelectual o moral), o porque creen que no tienen la autoridad para dar consejos en las áreas profesionales de la iglesia.

5.2. Los laicos están activamente involucrados en la construcción de instalaciones en las parroquias, pero hay lugares donde este enfoque está tan enfocado que los feligreses sienten una carga sobre ellos.

Misión
6.1. El anuncio del Evangelio acaba de detenerse en el lugar de la “herencia”, sin llegar aún con audacia. La conciencia de que todo cristiano es un discípulo misionero es débil en los laicos.

6.2. Hay muchas razones para explicar esta situación: la diócesis realmente no ha puesto la misión de evangelización en primer lugar; falta de ejemplo en la vida de algunos pastores; el conocimiento doctrinal de los creyentes no es lo suficientemente fuerte, por lo que tienen miedo de hablar de Dios; Se supone que este es el trabajo del clero y los monjes.

6.3. Para llevar a cabo la misión de evangelizar, el mayor desafío es que los mismos fieles sean verdaderamente discípulos de Cristo y vivan su Evangelio. Anunciar el Evangelio no se trata de atraer a los creyentes, sino de compartir y presentar la belleza del Evangelio a todos.

Comprometidos con el servicio social, la caridad social
7.1. El trabajo de caridad social ha sido respondido por muchas personas porque está de acuerdo con la Palabra de Dios y las tradiciones culturales vietnamitas. Sin embargo, también hay advertencias sobre el riesgo de la filantropía en aras de los logros, la fama o el movimiento.

7.2. La conciencia social sigue siendo baja. Esperamos compartir sesiones sobre temas sociales como la protección de la vida, el cuidado del medio ambiente, la prevención de los males sociales, la prevención del VIH/SIDA.

Conversación
8.1. El diálogo con otras religiones es importante y necesario, pero para tener un diálogo real, los católicos deben tener una base sólida de fe y doctrina, junto con una actitud de respeto hacia otras religiones.

8.2. Ha habido muchas iniciativas pastorales para crear cercanía con la población: invitar a hermanos y hermanas laicos a asistir, compartir e interactuar en las principales festividades católicas; visitar familias pobres en circunstancias difíciles.

Parte III. DEFINICIÓN

Escuchando las voces de todos los miembros del Pueblo de Dios en un ambiente de oración, escuchamos también la llamada del Espíritu de Dios.

Sobre la comunión
1.1. En la era de la economía de mercado, la migración para encontrar trabajo es una situación común. Dejar el pueblo familiar para integrarse en un nuevo entorno de vida es un gran desafío para los inmigrantes. También en la vida de fe, sin apoyo ni compañía, muchos de vosotros os sentiréis abandonados porque no sabéis adónde perteneced, a veces incluso sintiéndoos rechazados. Las diócesis deben prestar más atención a esta necesidad pastoral y tener pautas específicas para los sacerdotes en el cuidado pastoral de los hermanos y hermanas migrantes.

1.2. Con parejas divorciadas que se han vuelto a casar, los pastores necesitan adoptar una actitud pastoral que les permita sentir que todavía son miembros de la familia de la iglesia. Algunas diócesis sugirieron que la conferencia de obispos debería tener pautas específicas para tratar con parejas casadas que han estado rotas por mucho tiempo y no pueden ser reparadas; especificando el tiempo que tarda la Iglesia en dictar sentencia sobre el Sacramento del Matrimonio de la parte que ha solicitado la declaración de nulidad. La cuestión es cómo hacer para que este acompañamiento no desvirtúe el Evangelio de la indisolubilidad, y al mismo tiempo demuestre la misericordia sin límites del Padre celestial, por la que los divorciados se reencuentran. un miembro vivo de la familia de la iglesia.

1.3. Muchas familias jóvenes creen que la Iglesia es demasiado estricta con la abstinencia en el sexo matrimonial y esperan que la Iglesia los comprenda cuando tengan que recurrir a métodos anticonceptivos artificiales como medio para prevenir el embarazo y mantener la felicidad familiar.

1.4. Son los obispos, sacerdotes y religiosos quienes deben ser precursores y ejemplos de comunión. Los obispos deben acudir activamente a los sacerdotes para escuchar sus pensamientos y aspiraciones, para que los sacerdotes puedan sentirse cerca del obispo. Los laicos quieren que los sacerdotes vivan en la pobreza y la sencillez, cerca de todos, especialmente de los pobres y de las situaciones desdichadas. El mayor obstáculo para la comunión es el “yo” demasiado grande de cada persona, especialmente de los líderes. Por eso, la invitación de Jesús: “Aprended de mí, que soy manso y humilde de corazón” (Mt 11,29) es más necesaria que nunca en una iglesia de comunión.

1.5. Actualmente, los creyentes de minorías étnicas tienen una proporción relativamente grande del número total de católicos vietnamitas, por lo que la Conferencia Episcopal de Vietnam debería mencionarlos en las Cartas Pastorales, animándolos a participar en las actividades comunes de la Iglesia Católica y llevar a cabo la misión. con más fervor.

Acerca de Unirse
2.1. El Congreso Popular de 2010 hace un llamado a todos los creyentes vietnamitas: “Deberíamos abandonar con audacia y rapidez el comportamiento “subsidiado” o “burocrático”, al estilo de los clérigos que lo proporcionan todo, enseñando y aprendiendo. La gente debe depender del clero, para construir una sociedad participativa. iglesia.” Esa llamada sigue siendo de actualidad. Más que nadie, quienes tienen responsabilidades de liderazgo en la iglesia deben evitar las actitudes condescendientes y el abuso de poder, y escuchar con más humildad.

2.2. Las comunidades eclesiales son esencialmente un medio eficaz para invitar y promover la participación porque son pequeños grupos en la misma localidad, donde las personas se encuentran fácilmente, se escuchan, comparten la Palabra de Dios y juntos disciernen la voluntad de Dios en situaciones concretas de vida. Por tanto, siempre que sea posible, se debe promover la formación de estas comunidades en comunión con los párrocos locales.

2.3. Para expresar y promover la participación de todos los miembros del Pueblo de Dios en la misión de la Iglesia, ¿debe la Iglesia dar el ministerio de lector y acólito a monjas o laicas idóneas? También se debe alentar a las mujeres a participar en estructuras como el Consejo Parroquial.

Sobre la misión
3.1. El Papa Francisco recuerda a menudo que todos los cristianos son discípulos misioneros, pero esta conciencia es débil entre los fieles, que consideran que el anuncio del Evangelio es obra del clero y de los religiosos. Por tanto, es necesario cultivar esta conciencia en los fieles para que puedan dar testimonio del Evangelio en su vida cotidiana y en sus entornos de trabajo. Prestamos especial atención a los educadores católicos y profesionales médicos. En Vietnam, la Iglesia no tiene instalaciones médicas ni educativas, pero muchos católicos están trabajando en este campo como maestros, médicos y trabajadores de la salud. Si estos creyentes son verdaderamente conscientes de ser discípulos misioneros, su testimonio en el lugar de trabajo será una muy buena oportunidad para mostrar la belleza del Evangelio.

3.2. Muchos catecúmenos ya no practican la fe después del bautismo, especialmente los hombres que son bautizados para el matrimonio. Por tanto, es necesaria una cuidadosa preparación antes del bautismo y, al mismo tiempo, es necesario acompañar a los catecúmenos después del bautismo.

3.3. Para servir a la obra de evangelización, algunas diócesis tienen programas de formación de misioneros: formación en la doctrina de la fe, en la misión, en el trato con la población. En algunas otras diócesis, los sacerdotes invitan a religiosos y maestros a

Las personas forman grupos misioneros, oran juntos, visitan familias pobres en el área y los ayudan cuando es necesario. Estos son muy buenos trabajos y necesitan ser replicados en muchos lugares.

3.4. Viviendo en una sociedad multirreligiosa y siendo los católicos una minoría, la experiencia nos enseña que el diálogo de vida es el diálogo más frecuente y eficaz con otras religiones. Asimismo, en relación con la sociedad civil, a pesar de los prejuicios de ambas partes, la Iglesia desea siempre un diálogo franco y una cooperación sincera al servicio del bien común de la comunidad social.

3.5. En la era de la comunicación digital, el uso de los medios para evangelizar es un requisito necesario, para que sea posible acompañar y escuchar la voz de los laicos, informar con prontitud y orientar su vida de fe, presentando la belleza del Evangelio. Para ello, es necesario sensibilizar y formar creyentes en la ética de los medios.

3.6. Las vocaciones a sacerdotes y religiosos en Vietnam son todavía abundantes. La Iglesia vietnamita debería pensar en enviar sacerdotes y religiosos a regiones donde hay escasez de sacerdotes, tanto para rendir homenaje a los antiguos misioneros que llevaron el Evangelio a Vietnam como para atender las necesidades de la Iglesia danzante en los tiempos modernos.

CONCLUSIÓN

Mirando hacia atrás en el proceso de implementación del Sínodo de los Obispos a nivel diocesano, hemos aprendido lecciones útiles para la vida y misión de la Iglesia en Vietnam.

Esta es la primera vez que todos los miembros del Pueblo de Dios en las Diócesis han sido consultados y dado sus opiniones, por lo que esta es una valiosa oportunidad para que cada Diócesis tenga una visión general y precisa de la situación de la Diócesis, sus deseos y sus necesidades, expectativas de los miembros del Pueblo de Dios, a partir de las cuales se puedan dar orientaciones adecuadas para el futuro. Muchas diócesis tienen planes para poner el Resumen diocesano a disposición de todos para que lo conozcan y trabajen juntos.

Entendemos el proceso del Sínodo diocesano como un ejercicio espiritual, y el “encuentro – escucha – discernimiento” como pasos fundamentales de la espiritualidad sinodal, creando una nueva forma de estar presente de la Iglesia. Así que resumir este proceso no es el final sino el comienzo de un nuevo viaje. La “colaboración” debería ser una forma de vida que necesita ser sostenida, no solo un eslogan de movimiento o un esquema estacional. Se espera que con la espiritualidad de la sinergia vivamos juntos y cultivemos cada vez más claramente la imagen de Iglesia sinérgica, Iglesia de comunión y participación al servicio de la misión que Cristo nos encomienda.

10 de agosto de 2022

Oficina de la Secretaría de la Conferencia Episcopal de Vietnam

demasiado grande de cada persona, especialmente los líderes. . Necesito deshacerme del tazón

CONFERENZA DEI VESCOVI DEL VIETNAM

RIASSUNTO NAZIONALE
sinodo dei vescovi a livello diocesano
“Verso una Chiesa sinergica: comunione, partecipazione, missione”

La Chiesa cattolica in Vietnam comprende 27 diocesi con 7.294.713 parrocchiani, che rappresentano il 7,21% della popolazione totale del Vietnam. Ventisette diocesi sono presenti in tutte le parti del Paese con caratteristiche diverse: rurali o urbane; sono puramente Kinh o hanno credenti sia Kinh che di minoranze etniche; A seconda della località, la percentuale di cattolici è alta (10% – 30% della popolazione) o molto bassa (da 0,3% – 3%).

Rispondendo alla chiamata di papa Francesco, la Chiesa vietnamita ha partecipato attivamente al Sinodo diocesano dei vescovi. Secondo la decisione della Conferenza episcopale del Vietnam, 27 diocesi in tutto il Paese hanno celebrato la messa di apertura la prima domenica di Avvento, 28 novembre 2021. Durante questo processo sinodale, le comunità di fedeli hanno regolarmente pregato affinché il Sinodo procedesse bene nella luce e nella forza dello Spirito Santo.

Dopo il periodo di consultazione con il Popolo di Dio, le Diocesi hanno fatto un riassunto di ciascuna Diocesi e lo hanno inviato alla Segreteria della Conferenza Episcopale il 15 luglio 2022. Sulla base delle sintesi delle diocesi, l’Ufficio di presidenza ha prodotto questo Compendio nazionale, presentato in tre parti principali, che sono anche tre fasi del processo sinergico: (1) Incontro; (2) Ascolto; (3) Delimitazione.

Parte I. INCONTRO

In preparazione allo svolgimento del Sinodo dei Vescovi, le diocesi hanno formato Animatori diocesani e formato coordinatori per servire gli incontri di consultazione con il Popolo di Dio. Dopo la Messa di apertura, il Consiglio Direttivo ha diffuso materiali e linee guida per conoscere il XVI Sinodo dei Vescovi affinché i membri del Popolo di Dio comprendano adeguatamente la natura, lo scopo ei mezzi per realizzare il processo di comunione.
Il processo di consultazione del Popolo di Dio si realizza attraverso incontri a più livelli: (1) parrocchie e comunità religiose; (2) parrocchie e ordini religiosi; (3) infine, la Diocesi conduce una Conferenza Pre-sinodale per unificare le idee principali e riassumere la Diocesi. Oltre agli incontri faccia a faccia di cui sopra, molte diocesi consultano anche il Popolo di Dio attraverso i media: incontrandosi online o inviando petizioni ai fedeli.
Complessivamente, circa il 35% dei membri ha partecipato all’incontro e al processo di consultazione. Partecipano attivamente, con entusiasmo, contribuiscono con molte idee pratiche e non vedono l’ora di avere più incontri di consultazione in futuro. Provano gioia nel partecipare al processo sinodale perché (1) sentono un vento nuovo soffiare nella vita della Chiesa; (2) farsi ascoltare e dare suggerimenti per l’edificazione della Chiesa; (3) sentirsi più chiaramente appartenenti alla chiesa.
Il grande ostacolo del processo di petizione è che il tempo è limitato, ed è nel periodo dell’epidemia di Covid-19 che non può essere attuato in modo più completo.

Seconda parte. ASCOLTARE

Le opinioni di tutti i membri del Popolo di Dio possono essere riassunte nei seguenti argomenti.

comunione
1.1. La maggior parte delle persone sente e afferma lo spirito di comunione tra tutti i membri del Popolo di Dio nella Chiesa. Molti non cattolici apprezzano anche la solidarietà, l’amore e l’unità della Chiesa cattolica.

1.2. Tuttavia, ci sono anche situazioni in cui non c’è ancora piena comunione con la Chiesa: fratelli e sorelle immigrati, sia stranieri che domestici, si sentono abbandonati perché non sono accuditi, non sanno dove appartengono, a volte provano un senso di appartenenza. senso di essere scacciato; le coppie divorziate risposate si trovano ai margini della Chiesa; coloro che sono aridi e freddi o coinvolti nei mali sociali evitano le attività della chiesa.

1.3. Per quanto riguarda le barriere alla comunione, ci sono ragioni oggettive come il fatto di vivere lontano dalla parrocchia, di non partecipare alle attività e di allontanarsi gradualmente; Ci sono anche ragioni soggettive come la mentalità locale locale, il complesso di inferiorità sulle qualifiche o abilità. Anche i pastori sono responsabili di questo: la maggior parte dei pastori è sempre pronta ad accogliere, incontrare e ascoltare tutti i membri del Popolo di Dio, ma ci sono anche alcuni sacerdoti che si comportano in modo autoritario, patriarcale con i cristiani.

1.4. Al giorno d’oggi, i media sono un mezzo per connettere le persone tra loro; tuttavia, i media possono anche essere usati in modo improprio per causare divisione, odio, sospetto e avere un impatto negativo sulla vita dei credenti. Pertanto, è necessario prestare attenzione all’etica dei media.

Ascolta
2.1. Partecipare al processo di consultazione è un’opportunità per scoprire l’importanza dell’ascolto, rendendosi così conto che ascoltare è sì ma ascoltare con la mente e con il cuore non lo è! Ascoltare persone che hanno la tua stessa opinione è facile ma non porta molti risultati, è necessario ascoltare altre opinioni, esprimere punti di vista e modi di pensare diversi, in modo da poter considerare il problema in modo più completo.

2.2. Gli ostacoli nell’ascolto sono la differenza di età, modelli di pensiero, genere, capacità, soprattutto arroganza, compiacimento, “io” troppo grande di ogni persona, in particolare i leader. . Necessità di sbarazzarsi della ciotola

perché potesse udire la voce dello Spirito Santo che spesso parla attraverso i “piccoli” nella Chiesa (cfr Mt 11,25).

2.3. La cultura asiatica tende a favorire gli uomini ea disprezzare le donne, sostenendo le gerarchie, quindi è anche una barriera all’ascolto delle donne e dei poveri nella società e nella Chiesa.

La Parola di Dio e l’Eucaristia
3.1. I parrocchiani anziani hanno espresso preoccupazione per la crescente mancanza di giovani nella chiesa. Sebbene il numero di persone che assistono alla Messa domenicale sia ancora abbastanza elevato, ma l’amore e la devozione all’Eucaristia siano ancora superficiali, assistere alla Messa è solo un obbligo morale da compiere, non c’è connessione tra la vita e il mistero eucaristico si celebra. Possano i sacerdoti celebrare la Messa, in particolare la Messa domenicale con fervore, dai paramenti alle posture e agli atteggiamenti nell’offrire la Messa.

3.2. Il processo del sinodismo aiuta i fedeli a sperimentare un ascolto più profondo della Parola di Dio e, allo stesso tempo, suscita preoccupazione per l’omelia del sacerdote. Infatti, per la maggior parte dei fedeli, la Messa domenicale è l’unica occasione per ascoltare la Parola di Dio, quindi i sacerdoti devono preparare con cura l’omelia: attenersi alla Parola di Dio, frutto della riflessione e della preghiera, comprendere la presentazione e il contatto pratico. In questo modo, l’omelia arricchisce la vita spirituale del sacerdote e alimenta la vita di fede della comunità.

3.3. Oltre ad ascoltare la Parola di Dio nella Messa, molte famiglie hanno l’abitudine di leggere la Parola di Dio durante la preghiera serale in famiglia; Molte persone leggono la Parola di Dio anche quando affrontano difficoltà nella vita o quando devono prendere una decisione importante. Per molti credenti, la Parola di Dio è veramente nutriente e luce che li guida.

3.4. Nelle diocesi con minoranze etniche, la Diocesi ha promosso la traduzione della Bibbia nelle lingue etniche. Allo stesso tempo, sacerdoti e religiosi cercano di imparare la lingua nazionale per ascoltare la gente e trasmettere loro la Parola di Dio.

3.5. I fedeli hanno bisogno di istruzioni specifiche della Chiesa su come celebrare adeguatamente le liturgie e armonizzarsi con l’identità culturale locale. Desiderando istruzioni specifiche negli ambiti del culto, della cultura, della musica sacra.

Partecipazione: uguaglianza e corresponsabilità
4.1. La maggior parte dei credenti si sente felice, onorata e felice di essere coinvolta nel servizio della Casa di Dio. Gli incontri aiutano i fedeli a essere più consapevoli dell’uguaglianza nella dignità così come nelle attività di costruzione della chiesa.

4.2. I sacerdoti non dovrebbero considerare i consiglieri parrocchiali come loro esecutori testamentari, ma come loro collaboratori.

4.3. Gli istituti religiosi partecipano attivamente alle attività pastorali, ma in alcuni luoghi le attività pastorali degli ordini religiosi non sono realmente in linea con le attività pastorali della diocesi.

Ha dichiarato
5.1. C’è ancora una situazione in cui laici, religiosi e sacerdoti hanno ancora paura di denunciare il comportamento autoritario dei loro superiori per paura di essere perseguitati. Non osare dire la verità, non osare dare consigli al pastore, ma discutere tra loro e criticare alle loro spalle. Molte persone hanno paura di parlare apertamente a causa della scarsa autostima (vita intellettuale o morale), o perché pensano di non avere l’autorità per dare consigli nelle aree professionali della chiesa.

5.2. I laici sono attivamente coinvolti nella costruzione di strutture nelle parrocchie, ma ci sono luoghi in cui questo focus è così concentrato che i parrocchiani sentono un peso su di loro.

Missione
6.1. L’annuncio del Vangelo si è appena fermato al luogo dell'”eredità”, non ancora proteso audacemente. La consapevolezza che ogni cristiano è un discepolo missionario è debole nei laici.

6.2. Ci sono molte ragioni per spiegare questa situazione: la diocesi non ha messo davvero al primo posto la missione dell’evangelizzazione; mancanza di esempio nella vita di alcuni pastori; la conoscenza dottrinale dei credenti non è abbastanza forte, quindi hanno paura di parlare di Dio; Si presume che questo sia compito del clero e dei monaci.

6.3. Per svolgere la missione dell’evangelizzazione, la sfida più grande è che i fedeli stessi devono essere veramente discepoli di Cristo e vivere il suo Vangelo. Annunciare il Vangelo non significa attrarre credenti, ma condividere e far conoscere a tutti la bellezza del Vangelo.

Impegnato nel servizio sociale, nella carità sociale
7.1. L’opera di carità sociale è stata accolta da molte persone perché è conforme alla Parola di Dio e alle tradizioni culturali vietnamite. Tuttavia, ci sono anche avvertimenti sul rischio della filantropia per motivi di successo, fama o movimento.

7.2. La consapevolezza sociale è ancora bassa. Non vedo l’ora di condividere sessioni su questioni sociali come la protezione della vita, la cura dell’ambiente, la prevenzione dei mali sociali, la prevenzione dell’HIV/AIDS.

Conversazione
8.1. Il dialogo con le altre religioni è importante e necessario, ma per avere un vero dialogo i cattolici devono avere solide basi di fede e dottrina, insieme ad un atteggiamento di rispetto per le altre religioni.

8.2. Molte sono state le iniziative pastorali per creare vicinanza alla popolazione: invitare fratelli e sorelle laici a partecipare, condividere e interagire nelle principali festività cattoliche; visitare le famiglie povere in circostanze difficili.

Parte III. DEFINIZIONE

Ascoltando le voci di tutti i membri del Popolo di Dio in un clima di preghiera, ascoltiamo anche la chiamata dello Spirito di Dio.

A proposito di comunione
1.1. Nell’era dell’economia di mercato, la migrazione per trovare lavoro è una situazione comune. Lasciare il villaggio familiare per integrarsi in un nuovo ambiente di vita è una grande sfida per i migranti. Anche nella vita di fede, senza sostegno e compagnia, molti di voi si sentiranno abbandonati perché non sanno a chi appartengono, a volte sentendosi anche rifiutati. Le diocesi devono prestare maggiore attenzione a questa esigenza pastorale e avere orientamenti specifici per i sacerdoti nella pastorale dei fratelli e delle sorelle migranti.

1.2. Con le coppie divorziate risposate, i pastori devono adottare un atteggiamento pastorale che permetta loro di sentirsi ancora membri della famiglia ecclesiastica. Alcune diocesi hanno suggerito che la conferenza episcopale dovrebbe avere linee guida specifiche per affrontare le coppie sposate che si sono rotte da molto tempo e non possono essere riparate; precisando il tempo necessario alla Chiesa per pronunciarsi sul sacramento del matrimonio della parte che ha chiesto la dichiarazione di nullità. La domanda è come fare perché questo accompagnamento non tolga nulla al Vangelo dell’indissolubilità, e allo stesso tempo dimostri la misericordia sconfinata del Padre celeste, per mezzo del quale i divorziati vengono riuniti.La coppia si sente non esclusa ma pur sempre un membro vivente della famiglia ecclesiastica.

1.3. Molte giovani famiglie credono che la Chiesa sia troppo rigida riguardo all’astinenza nel sesso coniugale e sperano che la Chiesa li capisca quando devono ricorrere a metodi contraccettivi artificiali come mezzo per prevenire la gravidanza.Mantenere la felicità familiare.

1.4. Sono i vescovi, i sacerdoti ei religiosi che devono essere precursori ed esempi di comunione. I vescovi dovrebbero rivolgersi attivamente ai sacerdoti per ascoltare i loro pensieri e le loro aspirazioni, in modo che i sacerdoti possano sentirsi vicini al vescovo. I laici vogliono che i sacerdoti vivano nella povertà e semplicità, vicini a tutti, specialmente alle situazioni povere e sfortunate. L’ostacolo più grande alla comunione è l'”io” troppo grande di ogni persona, specialmente dei leader. Perciò l’invito di Gesù: «Impara da me, che sono mite e umile di cuore» (Mt 11,29) è più che mai necessario in una Chiesa di comunione.

1.5. Attualmente, i credenti delle minoranze etniche hanno una quota relativamente ampia del numero totale dei cattolici vietnamiti, quindi la Conferenza episcopale del Vietnam dovrebbe menzionarli nelle Lettere pastorali, incoraggiandoli a partecipare alle attività comuni della Chiesa cattolica e svolgere la missione con più fervore.

Informazioni su Partecipa
2.1. L’Assemblea del popolo del 2010 invita tutti i credenti vietnamiti: “Dobbiamo lasciare con coraggio e rapidità il comportamento “sovvenzionato” o “burocratico”, nello stile dei chierici che forniscono tutto, insegnano e imparano. le persone devono dipendere dal clero, per costruire un Chiesa.” Quella chiamata è ancora attuale. Più di chiunque altro, coloro che hanno responsabilità di leadership nella chiesa devono evitare atteggiamenti condiscendenti e abusi di potere e ascoltare con maggiore umiltà.

2.2. Le comunità ecclesiali sono essenzialmente un mezzo efficace per invitare e promuovere la partecipazione perché sono piccoli gruppi nella stessa località, dove le persone facilmente si incontrano, si ascoltano, condividono la Parola di Dio e insieme discernono la volontà di Dio in situazioni concrete di vita. Pertanto, ove possibile, la formazione di queste comunità dovrebbe essere promossa in comunione con i parroci locali.

2.3. Per esprimere e promuovere la partecipazione di tutti i membri del Popolo di Dio alla missione della Chiesa, dovrebbe la Chiesa affidare il ministero di lettore e di accolito a suore o laiche idonee? Le donne dovrebbero anche essere incoraggiate a partecipare a strutture come il Consiglio parrocchiale.

Sulla missione
3.1. Papa Francesco ricorda spesso che tutti i cristiani sono discepoli missionari, eppure questa consapevolezza è debole tra i fedeli, che considerano l’annuncio del Vangelo opera del clero e dei religiosi. Pertanto, è necessario coltivare questa consapevolezza nei fedeli affinché possano testimoniare il Vangelo nel loro ambiente di vita e di lavoro quotidiano. Prestiamo particolare attenzione agli educatori cattolici e ai professionisti della medicina. In Vietnam la Chiesa non ha strutture educative o mediche, ma molti cattolici lavorano in questo campo come insegnanti, medici e operatori sanitari. Se questi credenti sono veramente consapevoli di essere discepoli missionari, la loro testimonianza sul posto di lavoro sarà un’ottima occasione per mostrare la bellezza del Vangelo.

3.2. Molti catecumeni non praticano più la fede dopo il battesimo, specialmente gli uomini che vengono battezzati per il matrimonio. Pertanto, è necessaria un’attenta preparazione prima del battesimo e, allo stesso tempo, è necessario accompagnare i catecumeni dopo il battesimo.

3.3. Per servire l’opera di evangelizzazione, alcune diocesi hanno programmi di formazione dei missionari: formazione alla dottrina della fede, alla missione, a come trattare con il popolo. In alcune altre diocesi, i sacerdoti invitano religiosi e insegnanti

Le persone formano gruppi missionari, pregano insieme, visitano le famiglie povere della zona e le aiutano quando necessario. Queste sono opere molto buone e devono essere replicate in molti posti.

3.4. Vivendo in una società multireligiosa e essendo i cattolici in minoranza, l’esperienza ci insegna che il dialogo della vita è il dialogo più frequente ed efficace con le altre religioni. Allo stesso modo, in relazione alla società civile, nonostante i pregiudizi di entrambe le parti, la Chiesa desidera sempre un dialogo franco e una cooperazione sincera per servire il bene comune della comunità sociale.

3.5. Nell’era della comunicazione digitale, l’uso dei media per evangelizzare è un requisito necessario, affinché sia ​​possibile accompagnare e ascoltare le voci dei laici, informare e guidare prontamente la loro vita di fede, presentando la bellezza del Vangelo. A tal fine, è necessario sensibilizzare e formare credenti nell’etica dei media.

3.6. Le vocazioni a sacerdoti e religiosi in Vietnam sono ancora abbondanti. La Chiesa vietnamita dovrebbe pensare di inviare sacerdoti e religiosi nelle regioni dove c’è carenza di sacerdoti, sia per rendere omaggio agli ex missionari che hanno portato il Vangelo in Vietnam, sia per servire i bisogni della Chiesa danza nei tempi moderni.

CONCLUSIONE

Ripensando al processo di attuazione del Sinodo dei Vescovi a livello diocesano, abbiamo appreso lezioni utili per la vita e la missione della Chiesa in Vietnam.

Questa è la prima volta che tutti i membri del Popolo di Dio nelle Diocesi sono stati consultati e hanno espresso le loro opinioni, quindi questa è una preziosa opportunità per ciascuna Diocesi di avere una visione d’insieme e accurata della situazione della Diocesi, dei suoi desideri e dei suoi bisogni, aspettative dei membri del Popolo di Dio, da cui si possono dare opportuni orientamenti per il futuro. Molte diocesi hanno in programma di mettere a disposizione di tutti la Sintesi diocesana per farla conoscere e lavorare insieme.

Consideriamo il processo del Sinodo diocesano come un esercizio spirituale, e l’“incontro – ascolto – discernimento” come tappe fondamentali della spiritualità sinodale, creando un nuovo modo di essere presenti della Chiesa. Quindi riassumere questo processo non è la fine, ma piuttosto l’inizio di un nuovo viaggio. La “collaborazione” dovrebbe essere uno stile di vita che deve essere sostenuto, non solo uno slogan del movimento o uno schema stagionale. Si auspica che con la spiritualità della sinergia si possa vivere insieme e coltivare sempre più chiaramente l’immagine della Chiesa sinergica, Chiesa di comunione e di partecipazione al servizio della missione che Cristo ci affida.

10 agosto 2022

Ufficio del Segretariato della Conferenza Episcopale del Vietnam

KONFERENCJA BISKUPÓW WIETNAMU

OGÓLNOPOLSKA KOLEKCJA
Konferencja Biskupów Diecezjalnych „Ku Kościołowi współpracującemu: komunia, uczestnictwo, misja”

Kościół katolicki w Wietnamie składa się z 27 diecezji z 7 294 713 parafian, co stanowi 7,21% całkowitej populacji Wietnamu. Dwadzieścia siedem diecezji jest obecnych we wszystkich częściach kraju o różnej charakterystyce: wiejskiej lub miejskiej; wyłącznie Kinh lub mieć zarówno wyznawców Kinh, jak i wyznawców mniejszości etnicznych; w zależności od lokalizacji odsetek katolików jest wysoki (10% – 30% populacji) lub bardzo niski (od 0,3% – 3%).

Odpowiadając na wezwanie papieża Franciszka, Kościół wietnamski aktywnie uczestniczył w diecezjalnym synodzie biskupów. Zgodnie z decyzją Konferencji Biskupów Wietnamu 27 diecezji w całym kraju odprawiło Mszę św. inauguracyjną w pierwszą niedzielę Adwentu, 28 listopada 2021 r. Podczas tego procesu synodalnego wspólnoty wiernych regularnie modliły się, aby Synod przebiegał pomyślnie w świetle i mocy Ducha Świętego.

Po okresie konsultacji z Ludem Bożym, diecezje sporządziły zestawienie każdej diecezji i przesłały je do Sekretariatu Konferencji Episkopatu 15 lipca 2022 r. W oparciu o streszczenia diecezji Biuro opracowało to krajowe Kompendium, przedstawione w trzech głównych częściach, które są jednocześnie trzema etapami procesu synergicznego: (1) Spotkanie; (2) Słuchanie; (3) Rozgraniczenie.

Część I. SPOTKANIE

  1. W ramach przygotowań do prowadzenia Synodu Biskupów diecezje utworzyły Diecezjalną Radę Animatorów i wyszkoliły koordynatorów do obsługi spotkań Ludu Bożego.Po Mszy św.
  2. Proces konsultacji z Ludem Bożym odbywa się poprzez spotkania na wielu płaszczyznach: (1) parafie i wspólnoty zakonne;(2) parafie i zakony; (3) wreszcie Diecezja prowadzi Konferencję Przedsynodalną, aby ujednolicić główne idee i podsumować Diecezję. Oprócz powyższych spotkań osobistych, wiele diecezji konsultuje się również z Ludem Bożym za pośrednictwem mediów: spotykając się online lub wysyłając petycje do wiernych.
  3. Ogółem w spotkaniu i konsultacjach uczestniczyło około 35% członków.Uczestniczą aktywnie, entuzjastycznie, wnoszą wiele praktycznych pomysłów i oczekują kolejnych spotkań konsultacyjnych w przyszłości. Doświadczają radości z udziału w procesie synodalnym, ponieważ (1) czują, jak nowy wiatr wieje w życie kościoła; (2) być wysłuchanym i otrzymanym od sugestii dotyczących budowy Kościoła; (3) wyraźniej czuć przynależność do kościoła.

Dużą przeszkodą w procesie petycji jest ograniczony czas i to podczas pandemii Covid-19 nie można go w pełni wdrożyć.

Część druga. SŁUCHAĆ

Opinie wszystkich członków Ludu Bożego można podsumować na następujące tematy.

  1. Komunia

1.1. Większość ludzi odczuwa i potwierdza ducha komunii między wszystkimi członkami Ludu Bożego w Kościele. Wielu niekatolików docenia także solidarność, miłość i jedność Kościoła katolickiego.

1.2. Zdarzają się jednak również sytuacje, w których nie ma jeszcze pełnej komunii z Kościołem: bracia i siostry imigranci, zarówno zagraniczni, jak i krajowi, czują się opuszczeni, ponieważ nie są otoczeni opieką, nie wiedzą, do czego należą, czasami mają poczucie przynależności. poczucie bycia wypędzonym; pary rozwiedzione, które zawarły ponownie małżeństwa, znajdują się na marginesie Kościoła; ci, którzy są oschli i zmarznięci lub uwikłani w społeczne zło, unikają działalności kościelnej.

1.3. Jeśli chodzi o bariery w komunii, istnieją obiektywne przyczyny, takie jak mieszkanie z dala od parafii, nieuczestniczenie w zajęciach i stopniowe oddalanie się; Istnieją również przyczyny subiektywne, takie jak lokalna mentalność lokalna, kompleks niższości dotyczący kwalifikacji lub zdolności. Za to odpowiedzialni są również pasterze: większość duszpasterzy jest zawsze gotowa przyjąć, spotkać i wysłuchać wszystkich członków Ludu Bożego, ale są też księża, którzy zachowują się w sposób autorytarny, patriarchalny z chrześcijanami.

1.4. W dzisiejszych czasach media są sposobem łączenia ludzi ze sobą; jednak media mogą być również nadużywane do powodowania podziałów, nienawiści, podejrzeń i negatywnego wpływu na życie wierzących. Dlatego konieczne jest zwrócenie uwagi na etykę mediów.

  1. Słuchaj

2.1. Uczestnictwo w procesie konsultacji jest okazją do odkrycia znaczenia słuchania, a tym samym uświadomienia sobie, że słuchanie jest tak, ale słuchanie umysłem i sercem nie! Słuchanie osób, które mają takie samo zdanie jak Ty, jest łatwe, ale mało owocne, konieczne jest słuchanie innych opinii, wyrażanie różnych poglądów i sposobów myślenia, aby móc szerzej zastanowić się nad problemem.

2.2. Przeszkody w słuchaniu to różnica wieku, wzorców myślenia, płci, zdolności, zwłaszcza arogancji, samozadowolenia, zbyt dużego „ja” każdej osoby, zwłaszcza liderów. Trzeba odłożyć to ego na bok, aby móc słyszeć głos Ducha Świętego, który często przemawia przez „maluczkich” w Kościele (por. Mt 11,25).

2.3. Kultura azjatycka skłania się do faworyzowania mężczyzn i gardzenia kobietami, podtrzymując hierarchie, jest więc również przeszkodą w słuchaniu kobiet i ubogich w społeczeństwie i w Kościele.

  1. Słowo Boże i Eucharystia

3.1. Parafianie w podeszłym wieku wyrażali zaniepokojenie rosnącym brakiem młodzieży w kościele. Chociaż liczba osób uczęszczających na niedzielną Mszę św. jest wciąż dość duża, ale miłość i oddanie Eucharystii są nadal powierzchowne, uczęszczanie na Mszę św. jest jedynie moralnym obowiązkiem sprawowania, nie ma związku między życiem a życiem. Niech księża celebrują Mszę – szczególnie niedzielną z zapałem, od szat liturgicznych po postawy i postawy podczas sprawowania Mszy.

3.2. Proces synodalności pomaga wiernym w głębszym doświadczeniu słuchania Słowa Bożego, a jednocześnie budzi niepokój o homilię kapłana. W rzeczywistości dla większości wiernych niedzielna Msza św. jest jedyną okazją do słuchania Słowa Bożego, dlatego księża muszą starannie przygotować homilię: trzymając się Słowa Bożego, owocu refleksji i modlitwy, łatwy do- zrozumieć prezentację i praktyczny kontakt. W ten sposób homilia zarówno wzbogaca życie duchowe kapłana, jak i karmi życie wiary wspólnoty.

3.3. Oprócz słuchania Słowa Bożego na Mszy, wiele rodzin ma zwyczaj czytania Słowa Bożego podczas rodzinnych wieczornych modlitw; Wiele osób czyta także Słowo Boże w obliczu trudności życiowych lub przed podjęciem ważnej decyzji. Dla wielu wierzących Słowo Boże jest naprawdę pożywnym pokarmem i światłem, które ich prowadzi.

3.4. W diecezjach z mniejszościami etnicznymi diecezja promowała tłumaczenie Biblii na języki etniczne. Jednocześnie księża i zakonnicy starają się nauczyć języka narodowego, aby móc słuchać ludzi i przekazywać im Słowo Boże.

3.5. Wierni potrzebują konkretnych wskazówek Kościoła, jak właściwie sprawować liturgię i harmonizować z lokalną tożsamością kulturową. Pragnąc konkretnych wskazówek w zakresie kultu, kultury, muzyki sakralnej.

  1. Uczestnictwo: równość i współodpowiedzialność

4.1. Większość wiernych odczuwa radość, honor i szczęście uczestnicząc w posłudze Domu Pańskiego. Spotkania pomagają wiernym być bardziej świadomym równości w godności, a także w działaniach kościelnych.

4.2. Kapłani nie powinni uważać członków rad parafialnych za swoich wykonawców, ale za ich współpracowników.

4.3. Instytuty zakonne aktywnie uczestniczą w działalności duszpasterskiej, ale w niektórych miejscach działalność duszpasterska zakonów nie pokrywa się z działalnością duszpasterską diecezji.

  1. Mowa

5.1. Wciąż dochodzi do sytuacji, w której parafianie, zakonnicy i księża wciąż boją się mówić o autorytarnych zachowaniach przełożonych w obawie przed prześladowaniami. Nie ważcie się mówić prawdy, nie ważcie się udzielać rad pastorowi, ale dyskutujcie między sobą i krytykujcie za ich plecami. Wiele osób boi się zabierać głosu z powodu niskiej samooceny (życie intelektualne lub moralne) lub dlatego, że uważają, że nie mają uprawnień do komentowania w sferach zawodowych Kościoła.

5.2. Świeccy aktywnie angażują się w budowanie obiektów w parafiach, ale są miejsca, w których to skupienie jest tak skoncentrowane, że parafianie czują się dla nich ciężarem.

  1. Misja

6.1. Głoszenie Ewangelii zatrzymało się tylko na „dziedziczeniu”, nie sięgając jeszcze śmiało. Świadomość, że każdy chrześcijanin jest uczniem-misjonarzem, jest słaba wśród świeckich.

6.2. Istnieje wiele powodów, aby wyjaśnić tę sytuację: diecezja nie postawiła tak naprawdę misji ewangelizacji na pierwszym miejscu; brak przykładu w życiu niektórych pastorów; doktrynalna wiedza wierzących nie jest wystarczająco silna, więc boją się mówić o Bogu; Przyjmuje się, że jest to zadanie duchowieństwa i mnichów.

6.3. Aby wypełniać misję ewangelizacji, największym wyzwaniem jest to, aby sami wierni byli prawdziwymi uczniami Chrystusa i żyli Jego Ewangelią. W głoszeniu Ewangelii nie chodzi o przyciąganie wierzących, ale o dzielenie się i przybliżanie wszystkim piękna Ewangelii.

  1. Zaangażowany w służbę społeczną, społeczną dobroczynność

7.1. Na działalność charytatywną odpowiedziało wiele osób, ponieważ jest ona zgodna ze Słowem Bożym i wietnamskimi tradycjami kulturowymi. Istnieją jednak również ostrzeżenia o ryzyku filantropii ze względu na osiągnięcia, sławę lub ruch.

7.2. Świadomość społeczna jest wciąż niska. Czekamy na wspólne sesje na tematy społeczne, takie jak Ochrona życia, Troska o środowisko, Zapobieganie złu społecznemu, Zapobieganie HIV/AIDS.

  1. Dialog

8.1. Dialog z innymi religiami jest ważny i konieczny, ale aby prowadzić prawdziwy dialog, katolicy muszą mieć solidne podstawy wiary i doktryny, a także postawę szacunku dla innych religii.

8.2. Podjęto wiele inicjatyw duszpasterskich mających na celu zbliżenie do ludu: zapraszanie świeckich braci i sióstr do uczestnictwa, dzielenia się i współdziałania podczas głównych świąt katolickich; odwiedzaj biedne rodziny w trudnych warunkach.

Część III. DEFINICJA

Wsłuchując się w głosy wszystkich członków Ludu Bożego w atmosferze modlitwy, wsłuchujemy się także w wołanie Ducha Bożego.

  1. O komunii

1.1. W dobie gospodarki rynkowej migracje zarobkowe to powszechna sytuacja. Opuszczenie znanej wioski w celu zintegrowania się z nowym środowiskiem życia jest dużym wyzwaniem dla migrantów. Również w życiu wiary, bez wsparcia i towarzystwa, wielu z was poczuje się opuszczony, ponieważ nie wie, do czego należy, a czasami nawet poczuje się odrzucony. Diecezje muszą zwracać większą uwagę na tę potrzebę duszpasterską i mieć specyficzne wytyczne dla kapłanów w duszpasterstwie braci i sióstr migrantów.

1.2. W przypadku par rozwiedzionych i żyjących w nowych związkach pastorzy muszą przyjąć odpowiednią postawę duszpasterską, pomagając im poczuć, że nadal są członkami rodziny kościelnej. Niektóre diecezje sugerowały, że Konferencja Episkopatu powinna mieć konkretne wytyczne dotyczące postępowania z parami małżeńskimi, które były rozbite przez długi czas i nie można ich naprawić; określające czas potrzebny Kościołowi do wydania orzeczenia o sakramencie małżeństwa strony, która wystąpiła o stwierdzenie nieważności. Pytanie brzmi, jak to zrobić, aby to towarzyszenie nie umniejszało wartości Ewangelii nierozerwalności, a jednocześnie ukazywało bezgraniczne miłosierdzie Ojca Niebieskiego, dzięki któremu rozwiedzieni są ponownie jednoczeni. wykluczony, ale wciąż żyjący członek rodziny kościelnej.

1.3. Wiele młodych rodzin wierzy, że Kościół zbyt rygorystycznie podchodzi do abstynencji w seksie małżeńskim i ma nadzieję, że zrozumie je, gdy będą musiały uciekać się do sztucznych metod antykoncepcji jako środka zapobiegania ciąży i utrzymania szczęścia rodzinnego.

1.4. To biskupi, księża i zakonnicy muszą być prekursorami i przykładami komunii. Biskupi powinni aktywnie chodzić do księży, aby wysłuchać ich myśli i dążeń, aby księża mogli czuć się blisko biskupa. Świeccy chcą, aby księża żyli w ubóstwie i prostocie, blisko wszystkich, zwłaszcza ubogich i nieszczęśliwych. Największą przeszkodą w komunii jest zbyt duże „ja” każdej osoby, zwłaszcza liderów. Dlatego wezwanie Jezusa: „Uczcie się ode mnie, bo jestem cichy i pokornego serca” (Mt 11,29) jest potrzebne bardziej niż kiedykolwiek w kościele komunii.

1.5. Obecnie wyznawcy mniejszości etnicznych mają stosunkowo duży udział w ogólnej liczbie katolików wietnamskich, dlatego Konferencja Biskupów Wietnamu powinna wspomnieć o nich w listach pasterskich, zachęcając ich do udziału we wspólnych działaniach Kościoła katolickiego. bardziej żarliwie.

  1. Zamierzasz dołączyć

2.1. Kongres Ludowy 2010 wzywa wszystkich wietnamskich wierzących: „Powinniśmy śmiało i szybko porzucić „subsydiowane” lub „biurokratyczne” zachowanie, w stylu wszechzaopatrzenia duchownych, nauczania i uczenia się. kościół partycypacyjny”. To wezwanie jest wciąż aktualne. Bardziej niż ktokolwiek inny ci, którzy pełnią obowiązki przywódcze w kościele, muszą unikać protekcjonalnych postaw i nadużywania władzy oraz słuchać z większą pokorą.

2.2. Wspólnoty kościelne są zasadniczo skutecznym środkiem zapraszania i promowania uczestnictwa, ponieważ są to małe grupy w tej samej miejscowości, gdzie ludzie łatwo się spotykają, słuchają się nawzajem, dzielą się Słowem Bożym i wspólnie rozeznają wolę Bożą w konkretnych sytuacjach życiowych. Dlatego tam, gdzie to możliwe, należy promować formację tych wspólnot w komunii z lokalnymi proboszczami.

2.3. Czy Kościół, aby wyrażać i promować uczestnictwo wszystkich członków Ludu Bożego w misji Kościoła, powinien powierzać posługę lektora i akolitki odpowiednim mniszkom lub świeckim kobietom? Należy również zachęcać kobiety do uczestniczenia w strukturach takich jak Rada Parafialna.

  1. O misji

3.1. Papież Franciszek często przypomina, że ​​wszyscy chrześcijanie są uczniami-misjonarzami, ale ta świadomość jest słaba wśród wiernych, którzy uważają głoszenie Ewangelii za dzieło duchowieństwa i zakonników. Dlatego konieczne jest pielęgnowanie tej świadomości wśród wiernych, aby mogli dawać świadectwo Ewangelii w swoim codziennym życiu i środowisku pracy. Zwracamy szczególną uwagę na katolickich wychowawców i lekarzy. W Wietnamie Kościół nie ma placówek edukacyjnych ani medycznych, ale wielu katolików pracuje w tej dziedzinie jako nauczyciele, lekarze i pracownicy służby zdrowia. Jeśli ci wierzący są naprawdę świadomi tego, że są uczniami-misjonarzami, ich świadectwo w miejscu pracy będzie bardzo dobrą okazją do pokazania piękna Ewangelii.

3.2. Wielu katechumenów nie praktykuje już wiary po chrzcie, zwłaszcza mężczyźni, którzy są ochrzczeni do małżeństwa. Dlatego konieczne jest staranne przygotowanie przed chrztem, a jednocześnie towarzyszenie katechumenom po chrzcie.

3.3. Aby służyć dziełu ewangelizacji, niektóre diecezje mają programy kształcenia misjonarzy: kształcenie w doktrynie wiary, w misji, w postępowaniu z ludem. W niektórych innych diecezjach księża zapraszają osoby zakonne i świeckie do tworzenia grup misyjnych, wspólnej modlitwy, odwiedzania pogańskich rodzin w okolicy i udzielania im pomocy w razie potrzeby. To bardzo dobre prace i trzeba je powielać w wielu miejscach.

3.4. Żyjąc w wieloreligijnym społeczeństwie i katolikach w mniejszości, doświadczenie uczy nas, że dialog życia jest najczęstszym i najskuteczniejszym dialogiem z innymi religiami. Podobnie w odniesieniu do społeczeństwa obywatelskiego, mimo uprzedzeń obu stron, Kościół zawsze pragnie szczerego dialogu i lojalnej współpracy, aby służyć wspólnemu dobru wspólnoty społecznej.

3.5. W dobie komunikacji cyfrowej konieczne jest korzystanie z mediów do ewangelizacji, aby można było towarzyszyć i wsłuchiwać się w głos świeckich, w odpowiednim czasie informować i kierować ich życiem wiara, ukazując piękno Ewangelii. W tym celu konieczne jest podnoszenie świadomości i szkolenie wyznawców etyki mediów.

3.6. Powołania księży i ​​zakonników w Wietnamie są wciąż obfite. Kościół wietnamski powinien pomyśleć o wysłaniu księży i ​​zakonników w rejony, w których brakuje księży, zarówno po to, by odwdzięczyć się byłym misjonarzom, którzy przynieśli Ewangelię do Wietnamu, jak i służyć potrzebom Kościoła.

WNIOSEK

Patrząc wstecz na proces wdrażania Synodu Biskupów na poziomie diecezjalnym, nauczyliśmy się pożytecznych lekcji dla życia i misji Kościoła w Wietnamie.

To pierwszy raz, kiedy wszyscy członkowie Ludu Bożego w diecezjach zostali skonsultowani i przedstawili swoje opinie, więc jest to cenna okazja dla każdej diecezji, aby mieć ogólny i dokładny obraz sytuacji diecezji, jej życzeń i jej potrzeby, oczekiwania członków Ludu Bożego, z których można ukierunkować na przyszłość. Wiele diecezji ma plany udostępnienia Kompendium diecezjalnego dla wszystkich, aby mogli poznać i współpracować.

Traktujemy proces synodu diecezjalnego jako ćwiczenie duchowe, a „spotkać – słuchać – rozeznawać” jako fundamentalne kroki duchowości synergicznej, tworzące nowy sposób bycia obecnym Kościołem. Tak więc podsumowanie tego procesu nie jest końcem, ale raczej początkiem nowej podróży. „Łączenie” powinno być sposobem na życie, który należy podtrzymywać, a nie tylko hasłem ruchu czy schematem sezonowym. Miejmy nadzieję, że w duchowości synergii będziemy żyć razem i coraz wyraźniej pielęgnować obraz Kościoła synergicznego, Kościoła komunii i uczestnictwa w służbie misji, którą powierza nam Chrystus.

10 sierpnia 2022

Biuro Sekretariatu Konferencji Biskupów Wietnam