II sesja synodalna w Rzymie (2-27.10.2024r):
Instrumentum laboris 2 /  Przebieg sesji / Dokumenty / Pozostałe

Szukaj
Close this search box.

<< Powrót do listy konferencji episkopatów

Synteza krajowa Wietnamu - Konferencja Biskupów Katolickich Wietnamu

Poniżej prezentujemy syntezę krajową w wersji oryginalnej oraz przetłumaczoną automatycznie za pomocą narzędzia Google Translate.

[Źródło: https://www-hdgmvietnam-com.translate.goog/chi-tiet/hoi-dong-giam-muc-viet-nam-ban-tong-hop-toan-quoc-cho-thuong-hoi-dong-giam-muc-cap-giao-phan-46380?_x_tr_sl=auto&_x_tr_tl=pl&_x_tr_hl=pl&_x_tr_pto=wapp]

HỘI ĐỒNG GIÁM MỤC VIỆT NAM

BẢN TỔNG HỢP TOÀN QUỐC
THƯỢNG HỘI ĐỒNG GIÁM MỤC CẤP GIÁO PHẬN
“Hướng tới một Hội Thánh hiệp hành: hiệp thông, tham gia, sứ vụ”

Hội Thánh Công giáo tại Việt Nam gồm 27 Giáo phận với số giáo dân 7.294.713 người, chiếm tỉ lệ 7,21% trên tổng dân số tại Việt Nam. Hai mươi bảy Giáo phận hiện diện trên khắp mọi miền đất nước với những đặc điểm khác nhau: nông thôn hay thành thị; thuần túy người Kinh hoặc vừa có các tín hữu người Kinh vừa có các tín hữu thuộc dân tộc ít người; tùy theo địa bàn, tỉ lệ người Công giáo cao (10% – 30% dân số) hoặc rất thấp (từ 0,3% – 3%).

Đáp lại lời kêu gọi của Đức Thánh Cha Phanxicô, Hội Thánh Việt Nam tích cực tham gia Thượng Hội Đồng Giám Mục cấp Giáo phận. Theo quyết định của Hội đồng giám mục Việt Nam, 27 Giáo phận trên cả nước đã cử hành Thánh Lễ khai mạc vào Chúa nhật I Mùa Vọng, ngày 28/11/2021. Trong suốt tiến trình hiệp hành này, các cộng đoàn tín hữu thường xuyên cầu nguyện cho Thượng hội đồng được tiến hành cách tốt đẹp trong ánh sáng và sức mạnh của Chúa Thánh Thần.

Sau giai đoạn thỉnh ý Dân Chúa, các Giáo phận đã làm bản tổng kết của mỗi Giáo phận và gửi về Văn phòng thư ký Hội đồng giám mục ngày 15/7/2022. Dựa trên những tổng kết của các Giáo phận, Văn phòng đã thực hiện bản Tổng hợp toàn quốc này, được trình bày theo ba phần chính, cũng là ba bước của tiến trình hiệp hành: (1) Gặp gỡ; (2) Lắng nghe; (3) Phân định.

Phần I. GẶP GỠ

  1. Để chuẩn bị cho việc tiến hành Thượng Hội Đồng Giám Mục, các Giáo phận đã hình thành Ban linh hoạt giáo phận và huấn luyện các điều phối viên để phục vụ các buổi gặp gỡ thỉnh ý Dân Chúa. Sau Thánh Lễ khai mạc, Ban linh hoạt phổ biến tài liệu và hướng dẫn học hỏi về Thượng Hội Đồng Giám Mục lần thứ XVI để các thành phần Dân Chúa hiểu đúng về bản chất, mục đích và các phương thế thực hiện tiến trình hiệp hành.
  2. Tiến trình thỉnh ý Dân Chúa được thực hiện qua các buổi gặp gỡ ở nhiều cấp: (1) giáo xứ và các cộng đoàn dòng tu; (2) giáo hạt và các dòng tu; (3) cuối cùng, Giáo phận tiến hành Hội nghị Tiền Thượng Hội Đồng Giám Mục để thống nhất các ý kiến chính và đúc kết thành bản tổng kết của Giáo phận. Ngoài những cuộc gặp gỡ trực tiếp trên, nhiều Giáo phận cũng thỉnh ý Dân Chúa qua các phương tiện truyền thông: gặp gỡ trực tuyến hoặc gửi phiếu thỉnh ý đến các tín hữu.
  3. Nhìn chung, khoảng 35% các tín hữu đã tham gia vào tiến trình gặp gỡ và thỉnh ý. Họ tham gia cách tích cực, nhiệt tình, đóng góp nhiều ý kiến thiết thực, và mong muốn có thêm những cuộc gặp gỡ thỉnh ý trong tương lai. Họ cảm nhận niềm vui khi tham gia tiến trình hiệp hành vì (1) cảm nhận một luồng gió mới đang thổi vào đời sống Hội Thánh; (2) được lắng nghe và góp ý cho việc xây dựng Hội Thánh; (3) cảm nhận mình thuộc về Hội Thánh cách rõ nét hơn.

Trở ngại lớn của tiến trình thỉnh ý là thời gian có hạn, hơn nữa lại trong giai đoạn dịch Covid-19 nên không thể triển khai đầy đủ hơn.

Phần II. LẮNG NGHE

Có thể tóm kết ý kiến của mọi thành phần Dân Chúa theo một số chủ đề sau.

  1. Hiệp thông

1.1. Hầu hết mọi người cảm nhận và khẳng định tinh thần hiệp thông giữa mọi thành phần Dân Chúa trong Hội Thánh. Nhiều người ngoài Công giáo cũng đánh giá cao về tinh thần đoàn kết, yêu thương và hiệp nhất của Hội Thánh Công giáo.

1.2. Tuy nhiên cũng có những hoàn cảnh chưa hiệp thông trọn vẹn với Hội Thánh: anh chị em di dân ngoại kiều cũng như nội địa cảm thấy mình bị bỏ rơi vì không được quan tâm, không biết mình thuộc về đâu, đôi khi có cảm giác bị xua đuổi; các đôi hôn phối đã ly dị và tái hôn thấy mình như ở bên lề Hội Thánh; những người khô khan nguội lạnh hoặc vướng vào các tệ nạn xã hội xa lánh những sinh hoạt trong Hội Thánh.

1.3. Về những rào cản cho sự hiệp thông, có những lý do khách quan như vì hoàn cảnh phải sống xa giáo xứ nên không tham gia các sinh hoạt và dần xa cách; cũng có lý do chủ quan như não trạng cục bộ địa phương, mặc cảm tự ti về trình độ hoặc khả năng. Các chủ chăn cũng có phần trách nhiệm về điều này: đa số các chủ chăn luôn sẵn sàng đón tiếp, gặp gỡ, lắng nghe mọi thành phần Dân Chúa, nhưng cũng còn một số linh mục ứng xử cách độc đoán, gia trưởng với giáo dân.

1.4. Trong thời đại ngày nay, các phương tiện truyền thông là phương thế kết nối con người với nhau; tuy nhiên truyền thông cũng có thể bị lạm dụng để gây chia rẽ, hận thù, nghi kỵ, tác động tiêu cực đến đời sống tín hữu. Vì thế cần quan tâm đến đạo đức truyền thông.

  1. Lắng nghe

2.1. Tham gia tiến trình thỉnh ý là cơ hội để khám phá tầm quan trọng của việc lắng nghe, từ đó nhận ra rằng nghe thì có nhưng lắng nghe với cả khối óc và con tim thì chưa! Lắng nghe những người cùng quan điểm với mình thì dễ nhưng không đem lại nhiều thành quả, cần lắng nghe những ý kiến khác, thể hiện những cách nhìn và cách nghĩ khác, nhờ đó có thể xem xét vấn đề cách toàn diện hơn.

2.2. Những cản trở trong việc lắng nghe là sự chênh lệch tuổi tác, nếp suy nghĩ, giới tính, năng lực, nhất là tính kiêu căng, tự mãn, “cái tôi” quá lớn của mỗi người, cách riêng là những người lãnh đạo. Cần phải dẹp bỏ cái tôi ấy để có thể nghe được tiếng nói của Thánh Thần nhiều khi đang nói qua “những người bé mọn” trong Hội Thánh (x. Mt 11,25).

2.3. Văn hóa Á Đông có khuynh hướng trọng nam khinh nữ, đề cao tôn ti trật tự, do đó cũng là rào cản cho việc lắng nghe nữ giới và những người nghèo trong xã hội và trong Hội Thánh.

  1. Lời Chúa và Thánh Thể

3.1. Các giáo dân lớn tuổi bày tỏ sự quan ngại về tình trạng nhà thờ ngày càng vắng bóng người trẻ. Tuy số người dự lễ Chúa nhật còn khá đông nhưng lòng yêu mến và sùng kính Bí tích Thánh Thể còn hời hợt, việc tham dự Thánh Lễ chỉ như một bổn phận đạo đức phải thực hiện, chưa có sự nối kết giữa đời sống và mầu nhiệm Thánh Thể được cử hành. Mong các linh mục cử hành Thánh Lễ – nhất là Thánh Lễ Chúa nhật cách sốt sắng, từ lễ phục đến tư thế, thái độ khi dâng lễ.

3.2. Tiến trình hiệp hành giúp các tín hữu cảm nghiệm sâu sắc hơn về việc lắng nghe Lời Chúa, đồng thời nêu lên mối quan tâm về bài giảng lễ của các linh mục. Trong thực tế, với phần đông tín hữu, dự lễ Chúa nhật là cơ hội duy nhất để lắng nghe Lời Chúa, vì thế các linh mục cần chuẩn bị bài giảng cho chu đáo: bám sát Lời Chúa, là hoa trái của suy tư và cầu nguyện, trình bày dễ hiểu và liên hệ thực tế. Được như thế, việc giảng lễ vừa làm phong phú đời sống thiêng liêng của linh mục vừa nuôi dưỡng đời sống đức tin của cộng đoàn.

3.3. Ngoài việc lắng nghe Lời Chúa trong Thánh Lễ, nhiều gia đình đã có thói quen đọc Lời Chúa trong các giờ kinh tối của gia đình; nhiều người cũng tìm đọc Lời Chúa khi gặp những khó khăn trong cuộc sống hoặc khi phải đưa ra một quyết định quan trọng. Với nhiều tín hữu, Lời Chúa thực sự là lương thực bổ dưỡng và ánh sáng soi đường cho họ.

3.4. Tại các Giáo phận có các dân tộc ít người, Giáo phận đã đẩy mạnh việc dịch Kinh Thánh sang tiếng dân tộc. Đồng thời các linh mục, tu sĩ cố gắng học tiếng dân tộc để có thể lắng nghe người dân và truyền tải Lời Chúa cho họ.

3.5. Các tín hữu rất cần những hướng dẫn cụ thể từ phía Hội Thánh để làm sao vừa cử hành các nghi thức phụng vụ cho đúng, vừa hài hòa với bản sắc văn hóa địa phương. Ước mong có được những hướng dẫn cụ thể trong các lãnh vực phụng tự, văn hóa, thánh nhạc.

  1. Tham gia: bình đẳng và đồng trách nhiệm

4.1. Phần đông tín hữu cảm thấy vui, vinh dự và hạnh phúc khi được tham gia phục vụ Nhà Chúa. Những buổi gặp gỡ giúp người tín hữu ý thức hơn về sự bình đẳng về phẩm giá cũng như trong hoạt động xây dựng Hội Thánh.

4.2. Các linh mục không nên coi những người tham gia Hội đồng giáo xứ như những người thừa hành, nhưng như những cộng sự viên của các ngài.

4.3. Các dòng tu tích cực tham gia hoạt động mục vụ, tuy nhiên ở một vài nơi, hoạt động mục vụ của các dòng tu chưa thực sự ăn khớp với các hoạt động mục vụ của Giáo phận.

  1. Phát biểu

5.1. Vẫn có tình trạng giáo dân, tu sĩ, linh mục còn e dè không dám lên tiếng trước cách hành xử độc đoán của bề trên vì sợ bị trù giập. Không dám nói lên sự thật, không dám góp ý với chủ chăn nhưng lại bàn tán với nhau và phê phán sau lưng. Nhiều người ngại phát biểu vì tự ti mặc cảm (về trí thức hoặc đời sống luân lý), hoặc cho rằng mình không có thẩm quyền để góp ý trong những lãnh vực chuyên môn của Hội Thánh.

5.2. Giáo dân tích cực tham gia xây dựng cơ sở vật chất tại các giáo xứ, tuy nhiên có những nơi quá tập trung vào việc này đến nỗi giáo dân cảm thấy là gánh nặng cho họ.

  1. Sứ vụ

6.1. Việc loan báo Tin Mừng mới chỉ ngưng ở chỗ “cha truyền con nối”, chưa mạnh dạn vươn ra bên ngoài. Ý thức mỗi Kitô hữu đều là môn đệ thừa sai còn yếu nơi người giáo dân.

6.2. Nhiều lý do để giải thích tình trạng này: Giáo phận chưa thực sự đặt sứ mạng loan báo Tin Mừng lên hàng đầu; thiếu sự gương mẫu trong đời sống một số chủ chăn; kiến thức giáo lý của tín hữu chưa đủ vững nên ngại nói về Chúa; mặc định rằng đây là việc của các giáo sĩ và tu sĩ.

6.3. Để thi hành sứ vụ loan báo Tin Mừng, thách đố lớn nhất là chính các tín hữu phải thực sự là môn đệ Chúa Kitô và sống Tin Mừng của Ngài. Loan báo Tin Mừng không phải là chiêu dụ tín đồ nhưng là sự chia sẻ và giới thiệu vẻ đẹp của Tin Mừng cho mọi người.

  1. Dấn thân phục vụ xã hội, bác ái xã hội

7.1. Công tác bác ái xã hội được nhiều người hưởng ứng vì là việc làm phù hợp với Lời Chúa và truyền thống văn hóa Việt Nam. Tuy nhiên cũng có cảnh báo về nguy cơ làm việc bác ái vì chuộng thành tích, đánh bóng tên tuổi, hoặc làm theo phong trào.

7.2. Ý thức xã hội còn kém. Mong muốn có những buổi chia sẻ về các vấn đề xã hội như Bảo vệ sự sống, Chăm sóc môi trường, Phòng tránh các tệ nạn xã hội, Phòng chống HIV/AIDS.

  1. Đối thoại

8.1. Đối thoại với các tôn giáo bạn là việc quan trọng và cần thiết, nhưng để có thể đối thoại thực sự, người tín hữu Công giáo phải có nền tảng đức tin và giáo lý vững chắc, cùng với thái độ thể hiện sự tôn trọng các tôn giáo khác.

8.2. Đã có nhiều sáng kiến mục vụ tạo sự gần gũi với lương dân: mời anh chị em lương dân đến tham dự, chia sẻ và giao lưu trong các dịp lễ lớn của Công giáo; thăm viếng các gia đình lương dân trong hoàn cảnh khó khăn.

Phần III. PHÂN ĐỊNH

Lắng nghe tiếng nói của mọi thành phần Dân Chúa trong bầu khí cầu nguyện, chúng tôi cũng lắng nghe tiếng gọi của Thánh Thần Thiên Chúa.

  1. Về hiệp thông

1.1. Trong thời kinh tế thị trường, di cư để tìm công ăn việc làm là tình trạng phổ biến. Rời bỏ làng quê quen thuộc để hội nhập vào môi trường sống mới là thách thức lớn cho anh chị em di dân. Trong đời sống đức tin cũng thế, nếu không được nâng đỡ và đồng hành, nhiều anh chị em sẽ cảm thấy mình bị bỏ rơi vì không biết mình thuộc về đâu, đôi khi còn có cảm giác bị xua đuổi. Các Giáo phận cần quan tâm đến nhu cầu mục vụ này nhiều hơn và có những hướng dẫn cụ thể cho các linh mục trong việc chăm sóc mục vụ cho anh chị em di dân.

1.2. Với những đôi hôn phối đã ly dị và tái hôn, các mục tử cần có thái độ mục vụ thích hợp, giúp họ cảm nhận mình vẫn là thành viên trong gia đình Hội Thánh. Có Giáo phận đề nghị Hội đồng giám mục nên có hướng dẫn cụ thể để giải quyết cho các đôi hôn phối đã đổ vỡ lâu năm và không thể hàn gắn; quy định rõ về thời gian nhất định mà Hội Thánh cần để đưa ra phán quyết về Bí tích Hôn Phối của đương sự đã đệ đơn xin công bố hôn nhân vô hiệu. Vấn đề là phải làm thế nào để sự đồng hành này vừa không làm giảm bớt giá trị của Tin Mừng về hôn nhân bất khả phân ly, vừa thể hiện lòng thương xót vô biên của Cha trên trời, nhờ đó những người ly dị tái hôn cảm thấy mình không bị loại trừ nhưng vẫn là thành viên sống động trong gia đình Hội Thánh.

1.3. Nhiều gia đình trẻ cho rằng Hội Thánh quá ngặt nghèo về việc tiết chế trong đời sống tình dục vợ chồng, và mong Hội Thánh cảm thông cho họ khi phải dùng đến những phương pháp tránh thai nhân tạo như một phương thế chẳng đặng đừng để gìn giữ hạnh phúc gia đình.

1.4. Chính các giám mục, linh mục, tu sĩ phải là những người đi bước trước và nêu gương về sự hiệp thông. Các giám mục nên chủ động đến với các linh mục để lắng nghe những tâm tư nguyện vọng của các linh mục, nhờ đó các linh mục cảm nhận sự gần gũi với giám mục. Giáo dân mong muốn các linh mục sống khó nghèo và giản dị, gần gũi với mọi người, nhất là người nghèo và những hoàn cảnh bất hạnh. Cản trở lớn nhất của hiệp thông là “cái tôi” quá lớn của mỗi người, nhất là những người lãnh đạo. Vì thế lời mời gọi của Chúa Giêsu: “Hãy học cùng Ta vì Ta hiền lành và khiêm nhường trong lòng” (Mt 11,29) cần thiết hơn bao giờ trong một Hội Thánh hiệp thông.

1.5. Hiện nay các tín hữu người dân tộc có tỉ lệ khá đông trong tổng số giáo dân Việt Nam, vì thế Hội đồng giám mục Việt Nam nên nhắc tới họ trong các Thư Mục Vụ, khuyến khích họ tham gia vào các hoạt động chung của Hội Thánh và thi hành sứ vụ cách nhiệt thành hơn.

  1. Về tham gia

2.1. Đại hội Dân Chúa 2010 kêu gọi mọi tín hữu Việt Nam: “Chúng ta nên mạnh dạn và nhanh chóng rời bỏ những cách hành xử “bao cấp” hay “quan liêu”, theo kiểu giáo sĩ cung ứng tất cả mọi sự, giáo dân phải lệ thuộc giáo sĩ, để xây dựng một Hội Thánh tham gia”. Lời kêu gọi ấy vẫn còn mang tính thời sự. Hơn ai hết, những người có trách nhiệm lãnh đạo trong Hội Thánh cần tránh thái độ trịch thượng và lạm quyền, biết khiêm tốn lắng nghe nhiều hơn.

2.2. Các cộng đoàn Hội Thánh cơ bản là phương thế hữu hiệu để mời gọi và cổ võ sự tham gia vì là những nhóm nhỏ cùng một địa phương, ở đó mọi người dễ dàng gặp gỡ nhau, lắng nghe nhau, chia sẻ Lời Chúa, và cùng nhau phân định thánh ý Thiên Chúa trong hoàn cảnh sống cụ thể. Vì thế nơi nào có thể, nên thúc đẩy việc hình thành các cộng đoàn trên trong mối hiệp thông với các cha xứ tại địa phương.

2.3. Để diễn tả và cổ võ sự tham gia của mọi thành phần Dân Chúa vào sứ vụ của Hội Thánh, phải chăng Hội Thánh nên trao tác vụ đọc sách và giúp lễ cho các nữ tu hoặc các tín hữu nữ xứng hợp? Cũng nên cổ võ sự tham gia của người nữ vào những cơ cấu như Hội đồng giáo xứ.

  1. Về sứ vụ

3.1. Đức Thánh Cha Phanxicô thường nhắc nhớ mọi Kitô hữu đều là môn đệ thừa sai, tuy nhiên ý thức này còn yếu kém nơi các tín hữu, họ coi việc loan báo Tin Mừng là việc của các giáo sĩ và tu sĩ. Vì thế cần vun trồng ý thức này nơi các tín hữu để họ làm chứng cho Tin Mừng ngay trong môi trường sống và làm việc hằng ngày. Chúng tôi đặc biệt quan tâm đến giới giáo chức và giới y tế Công giáo. Tại Việt Nam, Hội Thánh không có các cơ sở giáo dục, y tế, tuy nhiên rất nhiều tín hữu Công giáo đang làm việc trong lãnh vực này với tư cách là thầy cô giáo, bác sĩ, nhân viên y tế. Nếu các tín hữu này thực sự ý thức mình là các môn đệ thừa sai, chứng từ của họ trong môi trường làm việc sẽ là cơ hội rất tốt để giới thiệu vẻ đẹp của Tin Mừng.

3.2. Nhiều tân tòng không còn thực hành đức tin sau khi chịu Phép Rửa, nhất là những người nam chịu Phép Rửa để kết hôn. Vì thế cần có sự chuẩn bị chu đáo trước khi chịu Phép Rửa, đồng thời cần có sự đồng hành với các tân tòng sau khi được rửa tội.

3.3. Để phục vụ công cuộc loan báo Tin Mừng, một số Giáo phận đã có chương trình đào tạo các tác viên truyền giáo: huấn luyện về giáo lý đức tin, về sứ vụ, về cách ứng xử khi đến với lương dân. Tại một vài Giáo phận khác, các linh mục mời gọi tu sĩ và giáo dân hình thành các nhóm truyền giáo, cùng nhau cầu nguyện, thăm viếng các gia đình lương dân trong địa bàn và giúp đỡ họ khi cần thiết. Đây là những việc làm rất tốt và cần được nhân rộng ra nhiều nơi.

3.4. Sống trong xã hội đa tôn giáo và Công giáo chỉ là thiểu số, kinh nghiệm dạy chúng ta rằng đối thoại bằng cuộc sống là cuộc đối thoại thường xuyên và hiệu quả nhất với các tôn giáo khác. Tương tự như thế, trong tương quan với xã hội dân sự, dù vẫn tồn tại những thành kiến từ cả hai phía, Hội Thánh luôn mong muốn đối thoại thẳng thắn và cộng tác chân thành nhằm phục vụ ích chung của cộng đồng xã hội.

3.5. Trong thời đại truyền thông kỹ thuật số, việc vận dụng phương tiện truyền thông để loan báo Tin Mừng là đòi hỏi cần thiết, nhờ đó có thể đồng hành và lắng nghe tiếng nói giáo dân, kịp thời thông tin và hướng dẫn đời sống đức tin, giới thiệu vẻ đẹp của Tin Mừng. Để đạt mục đích này, cần gây ý thức và đào tạo các tín hữu về đạo đức truyền thông.

3.6. Ơn gọi linh mục, tu sĩ tại Việt Nam còn phong phú. Hội Thánh Việt Nam nên nghĩ đến việc gửi các linh mục, tu sĩ đến các vùng miền còn thiếu linh mục, vừa để đền ơn các thừa sai xưa kia đem Tin Mừng đến Việt Nam, vừa để phục vụ nhu cầu của Hội Thánh hoàn vũ trong thời đại hiện nay.

KẾT LUẬN

Nhìn lại tiến trình thực hiện Thượng Hội Đồng Giám Mục cấp giáo phận, chúng tôi rút được những bài học bổ ích cho đời sống và sứ vụ của Hội Thánh tại Việt Nam.

Đây là lần đầu tiên mọi thành phần Dân Chúa trong các Giáo phận được thỉnh ý và đóng góp ý kiến, vì thế đây là dịp quý báu để mỗi Giáo phận có cái nhìn tổng quan và chính xác về tình hình Giáo phận, những ước mong của các thành phần Dân Chúa, từ đó có thể đưa ra những định hướng thích hợp cho tương lai. Nhiều Giáo phận có kế hoạch phổ biến bản Tổng kết của Giáo phận để mọi người biết và cùng nhau thực hiện.

Chúng tôi xem tiến trình Thượng Hội Đồng Giám Mục cấp giáo phận là cuộc thao luyện thiêng liêng, và “gặp gỡ – lắng nghe – phân định” là những bước căn bản của linh đạo hiệp hành, làm nên một cách thế hiện diện mới của Hội Thánh. Vì thế việc tổng kết tiến trình này không phải là sự kết thúc nhưng đúng hơn là sự khởi đầu một hành trình mới. “Hiệp hành” phải là một lối sống cần được kéo dài chứ không chỉ là khẩu hiệu phong trào hoặc kế hoạch mang tính thời vụ. Hi vọng rằng với linh đạo hiệp hành, chúng tôi sẽ cùng nhau sống và vun đắp ngày càng rõ nét hơn hình ảnh Hội Thánh hiệp hành, một Hội Thánh của hiệp thông và tham gia để phục vụ sứ mạng Đức Kitô trao phó cho chúng ta.

Ngày 10 tháng 08 năm 2022

Văn phòng thư ký HĐGMVN

 

KONFERENCJA BISKUPÓW WIETNAMU

OGÓLNOPOLSKA KOLEKCJA
Konferencja Biskupów Diecezjalnych „Ku Kościołowi współpracującemu: komunia, uczestnictwo, misja”

Kościół katolicki w Wietnamie składa się z 27 diecezji z 7 294 713 parafian, co stanowi 7,21% całkowitej populacji Wietnamu. Dwadzieścia siedem diecezji jest obecnych we wszystkich częściach kraju o różnej charakterystyce: wiejskiej lub miejskiej; wyłącznie Kinh lub mieć zarówno wyznawców Kinh, jak i wyznawców mniejszości etnicznych; w zależności od lokalizacji odsetek katolików jest wysoki (10% – 30% populacji) lub bardzo niski (od 0,3% – 3%).

Odpowiadając na wezwanie papieża Franciszka, Kościół wietnamski aktywnie uczestniczył w diecezjalnym synodzie biskupów. Zgodnie z decyzją Konferencji Biskupów Wietnamu 27 diecezji w całym kraju odprawiło Mszę św. inauguracyjną w pierwszą niedzielę Adwentu, 28 listopada 2021 r. Podczas tego procesu synodalnego wspólnoty wiernych regularnie modliły się, aby Synod przebiegał pomyślnie w świetle i mocy Ducha Świętego.

Po okresie konsultacji z Ludem Bożym, diecezje sporządziły zestawienie każdej diecezji i przesłały je do Sekretariatu Konferencji Episkopatu 15 lipca 2022 r. W oparciu o streszczenia diecezji Biuro opracowało to krajowe Kompendium, przedstawione w trzech głównych częściach, które są jednocześnie trzema etapami procesu synergicznego: (1) Spotkanie; (2) Słuchanie; (3) Rozgraniczenie.

Część I. SPOTKANIE

  1. W ramach przygotowań do prowadzenia Synodu Biskupów diecezje utworzyły Diecezjalną Radę Animatorów i wyszkoliły koordynatorów do obsługi spotkań Ludu Bożego.Po Mszy św.
  2. Proces konsultacji z Ludem Bożym odbywa się poprzez spotkania na wielu płaszczyznach: (1) parafie i wspólnoty zakonne;(2) parafie i zakony; (3) wreszcie Diecezja prowadzi Konferencję Przedsynodalną, aby ujednolicić główne idee i podsumować Diecezję. Oprócz powyższych spotkań osobistych, wiele diecezji konsultuje się również z Ludem Bożym za pośrednictwem mediów: spotykając się online lub wysyłając petycje do wiernych.
  3. Ogółem w spotkaniu i konsultacjach uczestniczyło około 35% członków.Uczestniczą aktywnie, entuzjastycznie, wnoszą wiele praktycznych pomysłów i oczekują kolejnych spotkań konsultacyjnych w przyszłości. Doświadczają radości z udziału w procesie synodalnym, ponieważ (1) czują, jak nowy wiatr wieje w życie kościoła; (2) być wysłuchanym i otrzymanym od sugestii dotyczących budowy Kościoła; (3) wyraźniej czuć przynależność do kościoła.

Dużą przeszkodą w procesie petycji jest ograniczony czas i to podczas pandemii Covid-19 nie można go w pełni wdrożyć.

Część druga. SŁUCHAĆ

Opinie wszystkich członków Ludu Bożego można podsumować na następujące tematy.

  1. Komunia

1.1. Większość ludzi odczuwa i potwierdza ducha komunii między wszystkimi członkami Ludu Bożego w Kościele. Wielu niekatolików docenia także solidarność, miłość i jedność Kościoła katolickiego.

1.2. Zdarzają się jednak również sytuacje, w których nie ma jeszcze pełnej komunii z Kościołem: bracia i siostry imigranci, zarówno zagraniczni, jak i krajowi, czują się opuszczeni, ponieważ nie są otoczeni opieką, nie wiedzą, do czego należą, czasami mają poczucie przynależności. poczucie bycia wypędzonym; pary rozwiedzione, które zawarły ponownie małżeństwa, znajdują się na marginesie Kościoła; ci, którzy są oschli i zmarznięci lub uwikłani w społeczne zło, unikają działalności kościelnej.

1.3. Jeśli chodzi o bariery w komunii, istnieją obiektywne przyczyny, takie jak mieszkanie z dala od parafii, nieuczestniczenie w zajęciach i stopniowe oddalanie się; Istnieją również przyczyny subiektywne, takie jak lokalna mentalność lokalna, kompleks niższości dotyczący kwalifikacji lub zdolności. Za to odpowiedzialni są również pasterze: większość duszpasterzy jest zawsze gotowa przyjąć, spotkać i wysłuchać wszystkich członków Ludu Bożego, ale są też księża, którzy zachowują się w sposób autorytarny, patriarchalny z chrześcijanami.

1.4. W dzisiejszych czasach media są sposobem łączenia ludzi ze sobą; jednak media mogą być również nadużywane do powodowania podziałów, nienawiści, podejrzeń i negatywnego wpływu na życie wierzących. Dlatego konieczne jest zwrócenie uwagi na etykę mediów.

  1. Słuchaj

2.1. Uczestnictwo w procesie konsultacji jest okazją do odkrycia znaczenia słuchania, a tym samym uświadomienia sobie, że słuchanie jest tak, ale słuchanie umysłem i sercem nie! Słuchanie osób, które mają takie samo zdanie jak Ty, jest łatwe, ale mało owocne, konieczne jest słuchanie innych opinii, wyrażanie różnych poglądów i sposobów myślenia, aby móc szerzej zastanowić się nad problemem.

2.2. Przeszkody w słuchaniu to różnica wieku, wzorców myślenia, płci, zdolności, zwłaszcza arogancji, samozadowolenia, zbyt dużego „ja” każdej osoby, zwłaszcza liderów. Trzeba odłożyć to ego na bok, aby móc słyszeć głos Ducha Świętego, który często przemawia przez „maluczkich” w Kościele (por. Mt 11,25).

2.3. Kultura azjatycka skłania się do faworyzowania mężczyzn i gardzenia kobietami, podtrzymując hierarchie, jest więc również przeszkodą w słuchaniu kobiet i ubogich w społeczeństwie i w Kościele.

  1. Słowo Boże i Eucharystia

3.1. Parafianie w podeszłym wieku wyrażali zaniepokojenie rosnącym brakiem młodzieży w kościele. Chociaż liczba osób uczęszczających na niedzielną Mszę św. jest wciąż dość duża, ale miłość i oddanie Eucharystii są nadal powierzchowne, uczęszczanie na Mszę św. jest jedynie moralnym obowiązkiem sprawowania, nie ma związku między życiem a życiem. Niech księża celebrują Mszę – szczególnie niedzielną z zapałem, od szat liturgicznych po postawy i postawy podczas sprawowania Mszy.

3.2. Proces synodalności pomaga wiernym w głębszym doświadczeniu słuchania Słowa Bożego, a jednocześnie budzi niepokój o homilię kapłana. W rzeczywistości dla większości wiernych niedzielna Msza św. jest jedyną okazją do słuchania Słowa Bożego, dlatego księża muszą starannie przygotować homilię: trzymając się Słowa Bożego, owocu refleksji i modlitwy, łatwy do- zrozumieć prezentację i praktyczny kontakt. W ten sposób homilia zarówno wzbogaca życie duchowe kapłana, jak i karmi życie wiary wspólnoty.

3.3. Oprócz słuchania Słowa Bożego na Mszy, wiele rodzin ma zwyczaj czytania Słowa Bożego podczas rodzinnych wieczornych modlitw; Wiele osób czyta także Słowo Boże w obliczu trudności życiowych lub przed podjęciem ważnej decyzji. Dla wielu wierzących Słowo Boże jest naprawdę pożywnym pokarmem i światłem, które ich prowadzi.

3.4. W diecezjach z mniejszościami etnicznymi diecezja promowała tłumaczenie Biblii na języki etniczne. Jednocześnie księża i zakonnicy starają się nauczyć języka narodowego, aby móc słuchać ludzi i przekazywać im Słowo Boże.

3.5. Wierni potrzebują konkretnych wskazówek Kościoła, jak właściwie sprawować liturgię i harmonizować z lokalną tożsamością kulturową. Pragnąc konkretnych wskazówek w zakresie kultu, kultury, muzyki sakralnej.

  1. Uczestnictwo: równość i współodpowiedzialność

4.1. Większość wiernych odczuwa radość, honor i szczęście uczestnicząc w posłudze Domu Pańskiego. Spotkania pomagają wiernym być bardziej świadomym równości w godności, a także w działaniach kościelnych.

4.2. Kapłani nie powinni uważać członków rad parafialnych za swoich wykonawców, ale za ich współpracowników.

4.3. Instytuty zakonne aktywnie uczestniczą w działalności duszpasterskiej, ale w niektórych miejscach działalność duszpasterska zakonów nie pokrywa się z działalnością duszpasterską diecezji.

  1. Mowa

5.1. Wciąż dochodzi do sytuacji, w której parafianie, zakonnicy i księża wciąż boją się mówić o autorytarnych zachowaniach przełożonych w obawie przed prześladowaniami. Nie ważcie się mówić prawdy, nie ważcie się udzielać rad pastorowi, ale dyskutujcie między sobą i krytykujcie za ich plecami. Wiele osób boi się zabierać głosu z powodu niskiej samooceny (życie intelektualne lub moralne) lub dlatego, że uważają, że nie mają uprawnień do komentowania w sferach zawodowych Kościoła.

5.2. Świeccy aktywnie angażują się w budowanie obiektów w parafiach, ale są miejsca, w których to skupienie jest tak skoncentrowane, że parafianie czują się dla nich ciężarem.

  1. Misja

6.1. Głoszenie Ewangelii zatrzymało się tylko na „dziedziczeniu”, nie sięgając jeszcze śmiało. Świadomość, że każdy chrześcijanin jest uczniem-misjonarzem, jest słaba wśród świeckich.

6.2. Istnieje wiele powodów, aby wyjaśnić tę sytuację: diecezja nie postawiła tak naprawdę misji ewangelizacji na pierwszym miejscu; brak przykładu w życiu niektórych pastorów; doktrynalna wiedza wierzących nie jest wystarczająco silna, więc boją się mówić o Bogu; Przyjmuje się, że jest to zadanie duchowieństwa i mnichów.

6.3. Aby wypełniać misję ewangelizacji, największym wyzwaniem jest to, aby sami wierni byli prawdziwymi uczniami Chrystusa i żyli Jego Ewangelią. W głoszeniu Ewangelii nie chodzi o przyciąganie wierzących, ale o dzielenie się i przybliżanie wszystkim piękna Ewangelii.

  1. Zaangażowany w służbę społeczną, społeczną dobroczynność

7.1. Na działalność charytatywną odpowiedziało wiele osób, ponieważ jest ona zgodna ze Słowem Bożym i wietnamskimi tradycjami kulturowymi. Istnieją jednak również ostrzeżenia o ryzyku filantropii ze względu na osiągnięcia, sławę lub ruch.

7.2. Świadomość społeczna jest wciąż niska. Czekamy na wspólne sesje na tematy społeczne, takie jak Ochrona życia, Troska o środowisko, Zapobieganie złu społecznemu, Zapobieganie HIV/AIDS.

  1. Dialog

8.1. Dialog z innymi religiami jest ważny i konieczny, ale aby prowadzić prawdziwy dialog, katolicy muszą mieć solidne podstawy wiary i doktryny, a także postawę szacunku dla innych religii.

8.2. Podjęto wiele inicjatyw duszpasterskich mających na celu zbliżenie do ludu: zapraszanie świeckich braci i sióstr do uczestnictwa, dzielenia się i współdziałania podczas głównych świąt katolickich; odwiedzaj biedne rodziny w trudnych warunkach.

Część III. DEFINICJA

Wsłuchując się w głosy wszystkich członków Ludu Bożego w atmosferze modlitwy, wsłuchujemy się także w wołanie Ducha Bożego.

  1. O komunii

1.1. W dobie gospodarki rynkowej migracje zarobkowe to powszechna sytuacja. Opuszczenie znanej wioski w celu zintegrowania się z nowym środowiskiem życia jest dużym wyzwaniem dla migrantów. Również w życiu wiary, bez wsparcia i towarzystwa, wielu z was poczuje się opuszczony, ponieważ nie wie, do czego należy, a czasami nawet poczuje się odrzucony. Diecezje muszą zwracać większą uwagę na tę potrzebę duszpasterską i mieć specyficzne wytyczne dla kapłanów w duszpasterstwie braci i sióstr migrantów.

1.2. W przypadku par rozwiedzionych i żyjących w nowych związkach pastorzy muszą przyjąć odpowiednią postawę duszpasterską, pomagając im poczuć, że nadal są członkami rodziny kościelnej. Niektóre diecezje sugerowały, że Konferencja Episkopatu powinna mieć konkretne wytyczne dotyczące postępowania z parami małżeńskimi, które były rozbite przez długi czas i nie można ich naprawić; określające czas potrzebny Kościołowi do wydania orzeczenia o sakramencie małżeństwa strony, która wystąpiła o stwierdzenie nieważności. Pytanie brzmi, jak to zrobić, aby to towarzyszenie nie umniejszało wartości Ewangelii nierozerwalności, a jednocześnie ukazywało bezgraniczne miłosierdzie Ojca Niebieskiego, dzięki któremu rozwiedzieni są ponownie jednoczeni. wykluczony, ale wciąż żyjący członek rodziny kościelnej.

1.3. Wiele młodych rodzin wierzy, że Kościół zbyt rygorystycznie podchodzi do abstynencji w seksie małżeńskim i ma nadzieję, że zrozumie je, gdy będą musiały uciekać się do sztucznych metod antykoncepcji jako środka zapobiegania ciąży i utrzymania szczęścia rodzinnego.

1.4. To biskupi, księża i zakonnicy muszą być prekursorami i przykładami komunii. Biskupi powinni aktywnie chodzić do księży, aby wysłuchać ich myśli i dążeń, aby księża mogli czuć się blisko biskupa. Świeccy chcą, aby księża żyli w ubóstwie i prostocie, blisko wszystkich, zwłaszcza ubogich i nieszczęśliwych. Największą przeszkodą w komunii jest zbyt duże „ja” każdej osoby, zwłaszcza liderów. Dlatego wezwanie Jezusa: „Uczcie się ode mnie, bo jestem cichy i pokornego serca” (Mt 11,29) jest potrzebne bardziej niż kiedykolwiek w kościele komunii.

1.5. Obecnie wyznawcy mniejszości etnicznych mają stosunkowo duży udział w ogólnej liczbie katolików wietnamskich, dlatego Konferencja Biskupów Wietnamu powinna wspomnieć o nich w listach pasterskich, zachęcając ich do udziału we wspólnych działaniach Kościoła katolickiego. bardziej żarliwie.

  1. Zamierzasz dołączyć

2.1. Kongres Ludowy 2010 wzywa wszystkich wietnamskich wierzących: „Powinniśmy śmiało i szybko porzucić „subsydiowane” lub „biurokratyczne” zachowanie, w stylu wszechzaopatrzenia duchownych, nauczania i uczenia się. kościół partycypacyjny”. To wezwanie jest wciąż aktualne. Bardziej niż ktokolwiek inny ci, którzy pełnią obowiązki przywódcze w kościele, muszą unikać protekcjonalnych postaw i nadużywania władzy oraz słuchać z większą pokorą.

2.2. Wspólnoty kościelne są zasadniczo skutecznym środkiem zapraszania i promowania uczestnictwa, ponieważ są to małe grupy w tej samej miejscowości, gdzie ludzie łatwo się spotykają, słuchają się nawzajem, dzielą się Słowem Bożym i wspólnie rozeznają wolę Bożą w konkretnych sytuacjach życiowych. Dlatego tam, gdzie to możliwe, należy promować formację tych wspólnot w komunii z lokalnymi proboszczami.

2.3. Czy Kościół, aby wyrażać i promować uczestnictwo wszystkich członków Ludu Bożego w misji Kościoła, powinien powierzać posługę lektora i akolitki odpowiednim mniszkom lub świeckim kobietom? Należy również zachęcać kobiety do uczestniczenia w strukturach takich jak Rada Parafialna.

  1. O misji

3.1. Papież Franciszek często przypomina, że ​​wszyscy chrześcijanie są uczniami-misjonarzami, ale ta świadomość jest słaba wśród wiernych, którzy uważają głoszenie Ewangelii za dzieło duchowieństwa i zakonników. Dlatego konieczne jest pielęgnowanie tej świadomości wśród wiernych, aby mogli dawać świadectwo Ewangelii w swoim codziennym życiu i środowisku pracy. Zwracamy szczególną uwagę na katolickich wychowawców i lekarzy. W Wietnamie Kościół nie ma placówek edukacyjnych ani medycznych, ale wielu katolików pracuje w tej dziedzinie jako nauczyciele, lekarze i pracownicy służby zdrowia. Jeśli ci wierzący są naprawdę świadomi tego, że są uczniami-misjonarzami, ich świadectwo w miejscu pracy będzie bardzo dobrą okazją do pokazania piękna Ewangelii.

3.2. Wielu katechumenów nie praktykuje już wiary po chrzcie, zwłaszcza mężczyźni, którzy są ochrzczeni do małżeństwa. Dlatego konieczne jest staranne przygotowanie przed chrztem, a jednocześnie towarzyszenie katechumenom po chrzcie.

3.3. Aby służyć dziełu ewangelizacji, niektóre diecezje mają programy kształcenia misjonarzy: kształcenie w doktrynie wiary, w misji, w postępowaniu z ludem. W niektórych innych diecezjach księża zapraszają osoby zakonne i świeckie do tworzenia grup misyjnych, wspólnej modlitwy, odwiedzania pogańskich rodzin w okolicy i udzielania im pomocy w razie potrzeby. To bardzo dobre prace i trzeba je powielać w wielu miejscach.

3.4. Żyjąc w wieloreligijnym społeczeństwie i katolikach w mniejszości, doświadczenie uczy nas, że dialog życia jest najczęstszym i najskuteczniejszym dialogiem z innymi religiami. Podobnie w odniesieniu do społeczeństwa obywatelskiego, mimo uprzedzeń obu stron, Kościół zawsze pragnie szczerego dialogu i lojalnej współpracy, aby służyć wspólnemu dobru wspólnoty społecznej.

3.5. W dobie komunikacji cyfrowej konieczne jest korzystanie z mediów do ewangelizacji, aby można było towarzyszyć i wsłuchiwać się w głos świeckich, w odpowiednim czasie informować i kierować ich życiem wiara, ukazując piękno Ewangelii. W tym celu konieczne jest podnoszenie świadomości i szkolenie wyznawców etyki mediów.

3.6. Powołania księży i ​​zakonników w Wietnamie są wciąż obfite. Kościół wietnamski powinien pomyśleć o wysłaniu księży i ​​zakonników w rejony, w których brakuje księży, zarówno po to, by odwdzięczyć się byłym misjonarzom, którzy przynieśli Ewangelię do Wietnamu, jak i służyć potrzebom Kościoła.

WNIOSEK

Patrząc wstecz na proces wdrażania Synodu Biskupów na poziomie diecezjalnym, nauczyliśmy się pożytecznych lekcji dla życia i misji Kościoła w Wietnamie.

To pierwszy raz, kiedy wszyscy członkowie Ludu Bożego w diecezjach zostali skonsultowani i przedstawili swoje opinie, więc jest to cenna okazja dla każdej diecezji, aby mieć ogólny i dokładny obraz sytuacji diecezji, jej życzeń i jej potrzeby, oczekiwania członków Ludu Bożego, z których można ukierunkować na przyszłość. Wiele diecezji ma plany udostępnienia Kompendium diecezjalnego dla wszystkich, aby mogli poznać i współpracować.

Traktujemy proces synodu diecezjalnego jako ćwiczenie duchowe, a „spotkać – słuchać – rozeznawać” jako fundamentalne kroki duchowości synergicznej, tworzące nowy sposób bycia obecnym Kościołem. Tak więc podsumowanie tego procesu nie jest końcem, ale raczej początkiem nowej podróży. „Łączenie” powinno być sposobem na życie, który należy podtrzymywać, a nie tylko hasłem ruchu czy schematem sezonowym. Miejmy nadzieję, że w duchowości synergii będziemy żyć razem i coraz wyraźniej pielęgnować obraz Kościoła synergicznego, Kościoła komunii i uczestnictwa w służbie misji, którą powierza nam Chrystus.

10 sierpnia 2022

Biuro Sekretariatu Konferencji Biskupów Wietnam

Podsumowania z polskich diecezji, parafii, uczestników Synodu

Archidiecezja Gnieźnieńska

Uroczyste otwarcie synodu miało miejsce 17 października 2021 roku w Bazylice Archikatedralnej w Gnieźnie. Mszy Świętej przewodniczył i homilię wygłosił abp Wojciech Polak, Metropolita Gnieźnieński, Prymas Polski. W inauguracji uczestniczyli przedstawiciele rad duszpasterskich z dekanatów archidiecezji. Po Mszy Świętej odbyło się w Prymasowskim
Wyższym Seminarium Duchownym w Gnieźnie pierwsze spotkanie synodalne. Jego celem było zapoznanie z ideą synodu oraz z poszczególnymi etapami jego przebiegu, w szczególności ze sposobem przeprowadzenia etapu diecezjalnego w Archidiecezji. Kolejnym spotkaniem synodalnym było posiedzenie Archidiecezjalnej Rady Duszpasterskiej Archidiecezji Gnieźnieńskiej. Odbyło się 22 października 2021 roku w Gnieźnie. Archidiecezjalna Rada Duszpasterska stanowiła diecezjalny zespół synodalny.

Czytaj więcej »

Synod jest szansą

Synod jest potrzebnym głosem w Kościele, ale jest to głos doradczy. Jego celem nie jest ustalanie większością głosów nowych zasad wiary czy zmiana zasad moralnych. Dla mnie spotkania synodalne były okazją do ciekawych rozmów o Kościele, do słuchania opinii innych osób. Dały mi możliwość lepszego zrozumienia omawianych tematów.

Czytaj więcej »

Mój obraz Kościoła

Stwierdzam, że szczególną wartością w Kościele jest aktywna obecność duszpasterzy starających się zaktywizować tych parafian, którzy jeszcze przychodzą do świątyni. Skupiają się głównie na prowadzeniu duszpasterstwa sakramentów. Wartością są także wierni, którzy żyją we wspólnotach jak Święta Rodzina w pokorze, prostocie i uwielbieniu Boga, i w których drugi to Chrystus. Słabością natomiast jest zanik duszpasterstwa ewangelizacji, gdyż nie dostrzegam działań duszpasterzy wśród ludzi, którzy do świątyni przestali przychodzić.

Czytaj więcej »